Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.74 KB, 51 trang )
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
với các dịch vụ tư vấn tâm lý và trung tâm chăm sóc sức khỏe để họ có thêm
kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho bản thân và nuôi dạy con.
3.3.3 Vai trò lập kế hoạch
Lập kế hoạch là vai trò của nhân viên công tác xã hội và cả đối tượng
cần sự giúp đỡ. Nhân viên công tác xã hội sẽ giúp thân chủ và cùng với họ
lập kế hoạch hoạt động để thay đổi vấn đề mà họ đang gặp phải trong cuộc
sống theo hướng tích cực cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó bản
thân nhân viên công tác xã hội cũng phải lập kế hoạch cho mình trong việc
tiếp cận và làm việc với thân chủ
Cần tăng cường sự can thiệp vào các vấn đề của địa phương vì người
nghèo và để chống lại cái nghèo thì các hộ nghèo cần được tham gia vào quá
trình lập kế hoạch tích cực hơn nữa sớm với từ trước đến giờ. Điều này đòi
hỏi cán bộ và lãnh đạo phải:
Có phương pháp và kỹ năng lắng nghe, hướng đến phụ nữ, nam giới và
trẻ em nghèo
Có kỹ năng điều hành và lập kế hoạch cho cộng đồng
Có khả năng hỗ trợ và tạo điều kiện cho các sáng kiến và hoạt động do
người địa phương khởi xướng thay vì quản lý trực tiếp tất cả mọi người.
3.3.4. Vai trò truyền thông
Nâng cao nhận thức cho người dân để người dân thay đổi những suy
nghĩ tiêu cực về gia đình nghèo sang chiều hướng tích cực bằng các hoạt động
cụ thể như: tuyên truyền, mở các khóa tập huấn, các buổi tọa đàm. Để mọi
người nhận thấy rằng: nghèo không phải là cái tội,tất cả mọi người sống phải
biết giúp đỡ nhau, đặc biệt là đối với người nghèo cần phải quan tâm hơn nữa
đến những người nghèo nhằm giúp họ không tự ti,mặc cảm mà cố găng vươn
lên thoát nghèo.
Đối với người đứng tuổi được tiếp cận các dịch vụ tiếp cho y tế với giá
cả hợp lý là điều ưu tiên:
SVTH: Trần Thị Hương
38
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
Các hộ nghèo phải chịu nhiều khó khăn khi có thành viên trong gia
đình bị ốm do những chi phí trực tiếp và gián tiếp cho việc tìm cách chửa
chạy. Và bởi vì người đứng tuổi dễ bị ốm cho nê điều này ảnh hương đến họ.
Tất cả các điều tra tại chổ đưa ra khuyến nghị tổ chức dịch vụ y tế với giá cả
hợp lý và hộ ghèo có thể tiếp cận được.
Chúng ta nhận thấy rằng: Các hộ nghèo đói ở xã Võ Ninh đang gặp rất
nhiều khó khăn, nhu cầu đặt ra của người nghèo là rất nhiều vấn đề. Nguyên
nhân nghèo đói của người dân nơi đây có rất nhiều nguyên nhân. Vì thế cho
nên cần khắc phục những khó khăn để đáp ứng nhu cầu cho các hộ gia đình
nghèo, giúp họ thoát nghèo, vươn lên xây dựng cuộc sống ấm cúng hơn, đầy
đủ hơn, góp phần xây dựng, phát triển đất nước.
3.3.5. Vai trò giáo dục
Là làm cho mọi người thay đổi cách nghĩ về gia đình nghèo thông qua
các bài tuyên truyền, các buổi tọa đàm.
Trên đây là những vai trò xuyên suốt của nhân viên công tác xã hội
trong quá trình thực hiện tiến trình công tác xã hội nhóm. Tiến trình công tác
xã hội nhóm có 3 giai đoạn, trong giai đoạn nào nhân viên cũng có những vai
trò trên. Đó là vai trò chung, còn cụ thể ở mỗi giai đoạn thì nhân viên công tác
xã hội có một vai trò riêng. Giai đoạn 1: nhân viên công tác xã hội có vai trò
là người lãnh đạo. Giai đoạn 2: nhân viên công tác xã hội chuyển giao vai trò
người lãnh đạo cho các nhóm viên và chỉ giữ vai trò hỗ trợ và quan sát,. Giai
đoạn 3: nhân viên công tác xã hội có vai trò phối hợp cùng với các nhóm viên
để đánh giá kết quả của tiến trình.
3.3.6 Những quan điểm, định hướng, mục tiêu và các giải pháp về xóa đói
giảm nghèo của nhà công tác xã hội
3.3.6.1 Quan điểm
Xóa đói giảm nghèo là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu
cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Các chính sách phát triển kinh tế-xã
SVTH: Trần Thị Hương
39
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
hội đều phải hướng vào người nghèo, vùng nghèo để tạo động lực cho việc
thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo mang lại hiệu quả.
Chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước các ban ngành địa
phương cần phải được thể chế bằng các cơ chế chính sách, các kế hoạch hằng
năm và huy động tất cả các nguồn lực của toàn xã hội để thực hiện mục tiêu
của chương trình xóa đói giảm nghèo. Cần ưu tiên phát triển những vùng khó
khăn nhất, những đối tượng khó khăn nhất.
3.3.6.2 Định hướng chung
Phát triển toàn diệ n kết hợp tổng thể các nguồn lực trên cơ sở phát
triển bền vững phù hợp với tình hình thực tại của địa phương, đảm bảo công
bằng xã hội trong nhân dân tiến tới hội nhập với các vùng miền khác.
3.3.6.3 Mục tiêu
Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo, tạo điều kiện và cơ
hội cho người nghèo vươn lên khá giả nhằm cải thiện từng bước điều kiện
sống và sản xuất, giảm dần khoảng cách chênh lệch về thu nhập, về mức sống
giữa hộ giàu và hộ nghèo.
Tiến hành rà soát lại hộ nghèo một cách cụ thể và trung thực, khách
quan theo hướng dân chủ. Đảm bảo cho các hộ nghèo được tiếp cận các dịch
vụ xã hội và các điều kiện cơ bản về giáo dục, y tế, môi trường sinh hoạt.
3.3.6.4 Các giải pháp
Đối với chính quyền địa phương
Cần có những chính sách trợ giúp tất cả những gia đình có hoàn cảnh
khó khăn, thuộc diện hộ nghèo trong đại bàn xã.
Bên cạnh hỗ trợ về vật chất cần có sự hỗ trợ về tinh thần. Khuyến
khích và động viên các gia đình nghèo tham gia nhiều hơn nữa các hoạt động
văn hóa xã hội tại địa phương.
Tuyên truyền để người dân thay đổi nhân thức để dần xóa những định
kiến với gia đình nghèo.
SVTH: Trần Thị Hương
40
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
Đối với những hộ nghèo,gia đình có hoàn cảnh khó khăn
Chủ động hơn trong việc tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ.
Thay đổi cách nhìn về cuộc sống, tự tin, lạc quan, hòa nhập với đời
sống tinh thần tại địa phương, tham gia các hoạt động văn hóa xã hội.
Gặp gỡ, giao lưu nhiều người để chia sẻ, bày tỏ tâm tư nguyện vọng,
tìm kiếm sự đồng cảm, đồng thời để giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn,
vươn lên thoát nghèo.
SVTH: Trần Thị Hương
41
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu đặc biệt là đối với những
nước nghèo và chậm phát triển, có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, tùy
theo những đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội và chế độ chính trị
mà mỗi quốc gia xây dựng chương trình và đề ra các chính sách, giải pháp cụ
thể để tiến hành xóa đói giảm nghèo riêng cho mình.
Đối với nước ta mục tiêu xóa đói giảm nghèo đã trở thành một nội
dung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện
mục tiêu “dân giàu nước manh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, đặc
biệt giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ đã chọn. Xóa
đói giảm nghèo đã trở thành một nhiệm vụ cơ bản, vừa lâu dài, vừa trọng tâm
trước mắt toàn Đảng toàn dân được đưa vào từng địa phương trong mỗi thời
kỳ phát triển.
Từ việc thực hiện đề tài “ Tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm
nghèo tại xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình hiện nay” giúp
tôi nhận ra nhiều điều. Để xóa đói giảm nghèo đòi hỏi sự nổ lực từ nhiều
phía nhưng cốt là từ người dân, chính quyền địa phương cần quan tâm hơn,
giúp đỡ nhiều trong công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng quản
lý của cán bộ và ý thức của người dân về xóa đói giảm nghèo. Điều quan
trọng thiếu sót mà người nghèo trong huyện đã phản ánh khi điều tra ý kiến
của người dân về công tác xóa đói giảm nghèo trong huyện là cần phải giám
sát nguồn vốn vay của người nghèo có sử dụng đúng mục đích xóa đói giảm
nghèo không?
Quá trình nghiên cứu đề tài phần nào cho chúng ta thấy được nhiệm vụ
xóa đói giảm nghèo và có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề nghèo đói, xóa đói
giảm nghèo là một vấn đề phức tạp không thể giải quyết ngay mà cần phải
SVTH: Trần Thị Hương
42
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
thực hiện từng bước cùng với thời gian và nổ lực của tất cả mọi người
2. Kiến nghị
Giải quyết vấn đề nghèo đói là một quá trình cần có thời gian đồng thời
phải có sự kết hợp của nhiều ban ngành liên quan, thêm vào đó là sự công tác
tích cực của chính những người nghèo. Với vấn đề nêu ở trên tôi đưa ra
những kiến nghị như sau:
Đối với Nhà nước
Đẩy mạnh công tác điều hành, giám sát đánh giá đảm bảo thực hiện có
chất lượng các chương trình xóa đói giảm nghèo
Các cơ quan Nhà nước cần tạo mọi điều kiện để phát huy tính năng
động, chủ động của các cơ sở, phát huy sức mạnh về vật chất cũng như tinh
thần của cộng đồng để nâng cao hiệu quả sức mạnh của cộng đồng trong việc
nâng cao hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo
Nhà nước tạo động lực giảm nghèo thông qua các chính sách phát triển
kinh tế, xã hội, thực hiện triệt để mục tiêu xóa đói giảm nghèo
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành địa phương trong
quá trình thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo
Tiếp tục thực hiện việc lồng ghép các mục tiêu, nhiệm vụ của công
cuộc xóa đói giảm nghèo vào các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Nâng cao năng lực của các ngành, các cấp trong xây dựng và thực hiện
kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội gắn với mục tiêu tăng trưởng và giảm
nghèo đặc biệt đối với địa phương
Đối với chính quyền địa phương
Cần có sự quan tâm hơn nữa về vấn đề này để nẳm rõ thực trạng nghèo
của địa phương, cần hiểu và phân tích ra từng hộ nghèo cụ thể, nguyên nhân
vì sao họ nghèo và vì sao họ vẫn không thoát được nghèo. Từ đó có những
chính sách giảm nghèo áp dụng phù hợp cho từng hộ nghèo cụ thể
SVTH: Trần Thị Hương
43
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
Đối với các hộ gia đình nghèo
Để thoát khỏi cảnh nghèo đói, không ai khác đó chính là những hộ
nghèo, họ là chủ hể quyết định cho sự thay đổi này. Các cấp chính quyền từ
Trung ương đến địa phương phải động viên, làm sao để họ thay đổi được suy
nghĩ, cách thức làm ăn sao cho đạt hiệu quả. Các hộ nghèo cần phải tham gia,
thảo luận và quyết định vào các chương trình giảm nghèo nhằm góp phần
phát triển kinh tế xã hội.
SVTH: Trần Thị Hương
44
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
SVTH: Trần Thị Hương
GVHD: Hồ Sỹ Thái
45
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Bảnh (2003 ), kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn,
Tạp chí Lao động và xã hội số 218
2. Tác giả Trần Xuân Bình (2008 ) Xã hội học nông thôn và đô thị
3. Tác giả Nguyễn Hải Cứu chủ biên soan của Bộ lao động Thương binh và
Xã hội, tài liêu tập huấn cán bộ giảm nghèo cấp xã, thôn bản
4. Đại hội Đảng bộ xã Võ Ninh lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2010-2015, báo cáo
chính trị
5. Tổ công tác liên ngành CRGS- NXB Hà Nội (2005 ), Việt Nam tăng
trưởng và giảm nghèo
6. Hội nông dân xã Võ Ninh, báo cáo tổng kết cuối năm
7. Hà Nội tháng 5 năm 2005, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói
giảm nghèo
8. Tác giả Nguyễn Hữu Nhân (2004) “ Phát triển cộng đồng”, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội
9. Tác giả Bùi Thị Tân, Vấn đề nghèo đói và khuynh hướng xóa đói giảm
nghèo ở Việt Nam
10. Uỷ ban nhân dân xã Võ Ninh, bản báo cáo tổng kết chung về xã
11.
Uỷ ban nhân dân xã Võ Ninh, tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo cấp
xã
12. Uỷ ban nhân dân xã Võ Ninh, báo cáo tổng quan về điều kiện tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên, nhân lực
13. Báo cáo Việt Nam tiếng nói người nghèo (11/ 1999 ), Quan hệ giới
SVTH: Trần Thị Hương
46
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
SVTH: Trần Thị Hương
GVHD: Hồ Sỹ Thái
47
Lớp: LT CTXH K2012
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: Hồ Sỹ Thái
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1 Lý do chọn đề tài.............................................................................................................1
2. Ý nghĩa khoa hoc, ý nghĩa thực tiễn...............................................................................2
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................5
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................................5
6. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................5
7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................6
8. Cấu trúc của nội dung đề tài...........................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI..................................................8
1.1 Định nghĩa nghèo.........................................................................................................8
1.1.1 Nghèo tuyệt đối.....................................................................................................8
1.1.2 Nghèo tương đối....................................................................................................8
1.1.3 Định nghĩa theo tình trạng sống............................................................................8
1.1.4 Chuẩn mực nghèo đói............................................................................................9
1.1.5 Hộ đói, hộ nghèo, xã nghèo...................................................................................9
1.2 Vấn đề nghèo đói..........................................................................................................9
1.2.1 Các quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo đói.............................................................9
1.2.2 Mức độ nghèo đói................................................................................................10
1.3 Chuẩn nghèo trên thế giới..........................................................................................11
1.4 Chuẩn nghèo tại Việt Nam.........................................................................................12
1.5 Các nghị định, chương trình, chính sách của nhà nước về xóa đói giảm nghèo........13
Chương 2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ VÕ NINH, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG
BÌNH HIỆN NAY................................................................................................................16
1.Tổng quan về địa bàn xã Võ Ninh,huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình hiện nay......16
1.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................................................16
1.1.1 Vị trí địa lý..........................................................................................................16
1.1.2 Khí hậu................................................................................................................16
1.1.3 Sông ngòi.............................................................................................................17
1.1.4 Dân cư.................................................................................................................17
1.1.5 Văn hóa................................................................................................................18
1.1.5.1 Phong tục tập quán tế lễ, hội hè, cưới hỏi, ma chay.....................................18
1.1.5.2 Phong tục sinh hoạt......................................................................................19
1.1.5.3 Văn hóa văn nghệ dân gian.........................................................................19
1.1.6 Kinh tế.................................................................................................................20
1.1.7 Hệ thống chính trị và tổ chức bộ máy xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh
Quảng Bình hiện nay....................................................................................................20
1.1.7.1 Hệ thống chính trị xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình hiện
nay............................................................................................................................20
1.1.7.2 Tổ chức bộ máy UBND xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
hiện nay....................................................................................................................22
2. Tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình trong thời gian vừa qua.........................................................................23
2.1 Giáo dục.....................................................................................................................23
SVTH: Trần Thị Hương
Lớp: LT CTXH K2012