1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.74 KB, 51 trang )


Báo cáo tốt nghiệp



GVHD: Hồ Sỹ Thái



thực hiện từng bước cùng với thời gian và nổ lực của tất cả mọi người

2. Kiến nghị

Giải quyết vấn đề nghèo đói là một quá trình cần có thời gian đồng thời

phải có sự kết hợp của nhiều ban ngành liên quan, thêm vào đó là sự công tác

tích cực của chính những người nghèo. Với vấn đề nêu ở trên tôi đưa ra

những kiến nghị như sau:

Đối với Nhà nước

Đẩy mạnh công tác điều hành, giám sát đánh giá đảm bảo thực hiện có

chất lượng các chương trình xóa đói giảm nghèo

Các cơ quan Nhà nước cần tạo mọi điều kiện để phát huy tính năng

động, chủ động của các cơ sở, phát huy sức mạnh về vật chất cũng như tinh

thần của cộng đồng để nâng cao hiệu quả sức mạnh của cộng đồng trong việc

nâng cao hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo

Nhà nước tạo động lực giảm nghèo thông qua các chính sách phát triển

kinh tế, xã hội, thực hiện triệt để mục tiêu xóa đói giảm nghèo

Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành địa phương trong

quá trình thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo

Tiếp tục thực hiện việc lồng ghép các mục tiêu, nhiệm vụ của công

cuộc xóa đói giảm nghèo vào các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Nâng cao năng lực của các ngành, các cấp trong xây dựng và thực hiện

kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội gắn với mục tiêu tăng trưởng và giảm

nghèo đặc biệt đối với địa phương

Đối với chính quyền địa phương

Cần có sự quan tâm hơn nữa về vấn đề này để nẳm rõ thực trạng nghèo

của địa phương, cần hiểu và phân tích ra từng hộ nghèo cụ thể, nguyên nhân

vì sao họ nghèo và vì sao họ vẫn không thoát được nghèo. Từ đó có những

chính sách giảm nghèo áp dụng phù hợp cho từng hộ nghèo cụ thể



SVTH: Trần Thị Hương



43



Lớp: LT CTXH K2012



Báo cáo tốt nghiệp



GVHD: Hồ Sỹ Thái



Đối với các hộ gia đình nghèo

Để thoát khỏi cảnh nghèo đói, không ai khác đó chính là những hộ

nghèo, họ là chủ hể quyết định cho sự thay đổi này. Các cấp chính quyền từ

Trung ương đến địa phương phải động viên, làm sao để họ thay đổi được suy

nghĩ, cách thức làm ăn sao cho đạt hiệu quả. Các hộ nghèo cần phải tham gia,

thảo luận và quyết định vào các chương trình giảm nghèo nhằm góp phần

phát triển kinh tế xã hội.



SVTH: Trần Thị Hương



44



Lớp: LT CTXH K2012



Báo cáo tốt nghiệp



SVTH: Trần Thị Hương



GVHD: Hồ Sỹ Thái



45



Lớp: LT CTXH K2012



Báo cáo tốt nghiệp



GVHD: Hồ Sỹ Thái



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Bảnh (2003 ), kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn,

Tạp chí Lao động và xã hội số 218

2. Tác giả Trần Xuân Bình (2008 ) Xã hội học nông thôn và đô thị

3. Tác giả Nguyễn Hải Cứu chủ biên soan của Bộ lao động Thương binh và

Xã hội, tài liêu tập huấn cán bộ giảm nghèo cấp xã, thôn bản

4. Đại hội Đảng bộ xã Võ Ninh lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2010-2015, báo cáo

chính trị

5. Tổ công tác liên ngành CRGS- NXB Hà Nội (2005 ), Việt Nam tăng

trưởng và giảm nghèo

6. Hội nông dân xã Võ Ninh, báo cáo tổng kết cuối năm

7. Hà Nội tháng 5 năm 2005, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói

giảm nghèo

8. Tác giả Nguyễn Hữu Nhân (2004) “ Phát triển cộng đồng”, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội

9. Tác giả Bùi Thị Tân, Vấn đề nghèo đói và khuynh hướng xóa đói giảm

nghèo ở Việt Nam

10. Uỷ ban nhân dân xã Võ Ninh, bản báo cáo tổng kết chung về xã

11.



Uỷ ban nhân dân xã Võ Ninh, tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo cấp





12. Uỷ ban nhân dân xã Võ Ninh, báo cáo tổng quan về điều kiện tự nhiên,

tài nguyên thiên nhiên, nhân lực

13. Báo cáo Việt Nam tiếng nói người nghèo (11/ 1999 ), Quan hệ giới



SVTH: Trần Thị Hương



46



Lớp: LT CTXH K2012



Báo cáo tốt nghiệp



SVTH: Trần Thị Hương



GVHD: Hồ Sỹ Thái



47



Lớp: LT CTXH K2012



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

×