TUẦN 24
Tiết 47,48
- Luyện đề “Hịch tướng sĩ”
- Bµi tËp về câu phủ định
- Bi tp v hnh ng núi
Phn 1: Luyện đề “Hịch tướng sĩ”
1. Người ta thường viết hịch khi nào? A. Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
B. Khi đất nước thanh bình. C. Khi đất nước phồn vinh.
D. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh.
2. Ý nào nói đúng nhất về chức năng của thể hịch”? A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.
3. Kết cấu chung của thể hịch thường gồm mấy phần? A. Hai phần
C. Bốn phần B. Ba phần
D. Năm phần 4. Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” khi nào?
A.Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất 1257. B. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai 1285.
C. Trước khi quân Mông - Xâm lược nước ta lần thứ ba 1287. D. Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai.
5. “Hịch tướng sĩ” được viết theo thể văn gì? A. Văn xi
C. Văn biền ngẫu B. Văn vần
D. Cả A, B, C đều sai. 6. Đối tượng mà bài hướng tới là ai? Mục đích cơ bản mà bài hịch hướng tới là gì? Để đạt được mục
đích đó, tác giả đã sử dụng giọng điệu nào? 7. Lí do nào khiến tác giả nêu cả gương đời trước và đương thời?
A. Để khích lệ ý chí lập cơng, tinh thần xả thân vì nghĩa lớn của các tì tướng. B. Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ.
C. Để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình. D. Để chứng tỏ mình là người thơng hiểu văn chương, sử sách.
8. Hình ảnh nào khơng xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc? A. Cú diều
C. Trâu ngựa B. Dê chó
D. Hổ đói 9. Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù gặc của Trần Quốc Tuấn? Phân tích những
nét đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn đó. 10. Phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn phê phán những hành động sai trái của tướng
sĩ và nêu lên những hành động đúng đắn, nên làm. 11. Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phê phán những hành động sai trái của các tướng sĩ
dưới quyền? A. Nhẹ nhàng, thân tình C. Mạt sát thậm tệ
B. Nghiêm khắc, nặng nề D. Bơng đùa, hóm hỉnh
12. “Hịch tướng sĩ” là.... bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta”. Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp?
A. áng thiên cổ hùng văn C. lời hịch vang dậy núi sông
B.tiếng kèn xuất quân D. bài văn chính luận xuất sắc
13. Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.
14. Qua “Chiếu dời đơ” và “Hịch tướng sĩ”, em hãy nêu lên nét giống và khác nhau giữa 2 thể loại: chiếu và hịch.
Gợi ý
1 - 2 – 3. Hịch là một thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi tranh đấu chống thù trong giặc ngoài.
Về mặt kết cấu, một bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm 4 phần: - Phần mở đầu: Nêu vấn đề.
- Phần 2: Nêu những tấm gương trong sử sách để gây lòng tin và khích lệ tinh thần hi sinh vì nghĩa lớn.
- Phần 3. Phân tích, nhận định tình hình để gây lòng căm thù giặc, làm cho người nghe biết hướng về cái đúng, gạt bỏ cái sai.
- Phần cuối: Đề ra chủ trương cụ thể, kêu gọi phải có ngay những hành động cụ thể. 6. Để trả lời câu hỏi này, phải đặt bài hịch trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ.
- Kẻ thù đang lăm le xâm lược, tình hình đất nước “ ngàn cân treo sợi tóc”. - Một số tướng sĩ mải mê hưởng lạc, một số khác sợ uy của giặc nên dao động, muốn cầu hoà.
Đối tượng nghe là quân ta tướng sĩ. Mục đích chính của bài hịch là khích lệ lòng u nước, tinh thần quyết chiến quyết thắng, đánh
tan tư tưởng bàng quan, thái độ cầu an hưởng lạc của một số tướng sĩ. Để đạt được mục đích ấy, Trần Quốc Tuấn sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau: thân tình mà
nghiêm khắc khi nói với tướng sĩ, căm uất khi nói tới kẻ thù,... 9. HS chỉ ra đoạn văn và phân tích.
Đoạn văn “Ta thường tới bữa ... ta cũng vui lòng.” là một đoạn đặc bịêt xúc động. - Muốn khơi thức lòng căm thù giặc và tinh thần chiến đấu của tướng sĩ, trước hết người viết phải
bày tỏ, bộc bạch thái độ của chính mình. Trong đoạn văn này, lòng yêu nước của tác giả được bộc lộ hết sức cụ thể: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”, bày tỏ thái độ mạnh
mẽ: “căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”; sẵn sàng chấp nhận mọi hi sinh vì Tổ quốc: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
- Về mặt nghệ thuật, cần chú ý sự xuất hiện liên tiếp của các vế gồm 4 từ tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa nhằm nhấn mạnh một nỗi đau lớn; cách diễn tả lòng
căm thù giặc cao độ thơng qua cácđộnh từ gây ấn tượng mạnh xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu và câu văn có quan hệ dẫu cho ...thì ta cũng vui lòng nhằm khẳng định tinh thần quyết sống mái với kẻ
thù.
- Những lời bộc bạch trên đây khơng phải là những lời nói sng mà là những lời nói từ tim gan của một con người coi lợi ích của Tổ quốc là lợi ích tối cao. Những lời bộc bạch tự đáy lòng này có ý
nghĩa như một tấm gương để tướng sĩ học tập. 10. Đây là một đoạn văn hay, tình và lí kết hợp hài hồ, lời văn sắc bén, sôi nổi, uyển chuyển.
- Trong đoạn phê phán tướng sĩ, cần chú ý cách lập luận: +Sử dụng liên tiếp những từ mang màu sắc phủ định không biết lo, khơng biết thẹn, khơng biết
tức, khơng biết căm để nói về thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước của các tướng sĩ. Đoạn văn này đặt ngay sau đoạn văn nói về ân tình chủ - tớ ở trên với ý: tướng sĩ đang phụ lòng tốt của chủ
tướng.
+ Chỉ ra các thú hưởng lạc làm “quên việc nước, quên việc binh” cũng là chỉ ra thái độ vô trách nhiệm của các tướng sĩ trước vận nước, nhất là trong cảnh đất nước lâm nguy.
+ Chỉ ra hậu quả khôn lường: nước mất nhà tan. Cần lưu ý, tác giả nói đến hậu quả khi đất nước bị xâm chiếm: quá khứ xã tắc tổ tông bị giày xéo, mồ mả cha ông bị quật lên, hiện tại bị bắt, gia quyến
bị tan,..., tương lai trăm năm sau tiếng dơ khơn rửa, tên xấu còn lưu,.... - Các việc nên làm:
+ Nêu cao tinh thần cảnh giác.
+ Tăng cường luyện tập, học tập Binh thư yếu lược. Những việc nên làm mà tác giả nêu lên đều gắn với chuyện ích nước lợi nhà. Để mọi người nhận
thức rõ hơn, Trần Quốc Tuấn nêu lên hai viễn cảnh: 1 Khi nói đến viễn cảnh thất bại, tác giả sử dụng hàng loạt từ phủ định: không còn, cũnh mất, bị
tan, cũng khốn,... 2 Khi nói đến viễn cảnh thắng lợi, tác giả sử dụng hàng loạt từ khẳng định: mãi mãi vững bền,
đời đời hưởng thụ, khơng bị mai một, sử sách lưu thơm,... Ngồi ra, gắn với thủ pháp đối lập, tương phản, tác giả rất chú ý tác động tới tiến trình nhận thức,
nêu bật vấn đề từ nông đến sâu, từ nhạt đến đậm. 13. Có thể tham khảo dàn ý sau:
A. Mở bài: - Giới thiệu bài “Hịch tướng sĩ”.
- Giới thiệu đặc điểm nghệ thuật bài hịch: vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc.
B. Thân bài: 1. Nêu đặc điểm chung của thể hịch.
2. Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” có lập luận chặt chẽ, sắc bén: a. Bài hịch có trình tự và bố cục lập luận hợp với tâm lí tiếp nhận.
- Nêu bố cục của bài hịch gồm 4 phần. - Tác dụng của cách bố cục đó: tác động vào nhiều mặt trong nhận thức và tình cảm của tướng sĩ.
+ Khích lệ ý chí lập cơng danh, tinh thần xả thân vì nước. + Khích lệ lòng trung qn ái quốc và ân nghĩa thuỷ chung.
+ Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người,... + Cuối cùng là khích lệ tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
b. Cách lập luận phong phú và linh hoạt. Ở mỗi phần, tác giả trình bày luận điểm khác nhau. - Ở phần đầu, tác giả nêu những tấm gương trung nghĩa để khích lệ lòng tự trọng và ý chí lập
cơng danh ở tướng sĩ. - Ở phần hai, tác giả dùng những dẫn chứng thực tế để tố cáo sự ngang ngược và tội ác của kẻ
thù, sau đó trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của mình để khơi gợi nỗi nhục mất nước và lòng căm thù giặc. - Ở phần ba, tác giả đưa ra những lời phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, cầu an hưởng lạc
của tướng sĩ và chỉ ra hậu quả của nó. Sau khi chỉ ra cái sai, tác giả mới ôn tồn khuyên bảo những điều tướng sĩ nên làm và chỉ ra kết quả tốt đẹp của nó. Hai đoạn văn được trình bày theo lối tương phản có tác
dụng giúp cho tướng sĩ nhận rõ đúng - sai.
- Ở phần cuối, tác giả vạch rõ ranh giới giữa hai con đường đúng - sai, chính - tà, ta - địch. Lời kết luận hơ ứng chặt chẽ với lời mở đầu, hồn chỉnh lập luận và xốy mạnh vào mục đích nghị luận của
bài hịch: thức tỉnh lòng yêu nước, căm thù giặc và tinh thần quyết chiến quyết thắng giặc ngoại xâm. 3. Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” giàu hình tượng và cảm xúc.
- Hình tượng và cảm xúc của lời văn xuất phát từ tình cảm mãnh liệt của người viết: tấm lòng yêu thương tướng sĩ, muốn tướng sĩ đi theo con đường đúng đắn.
- Đặc điểm này thể hiện trong toàn bài hịch, nhưng tập trung nhất ở phần hai, qua việc tố cáo tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù:
+ Dùng hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thân dê chó. + Dùng hình ảnh tả thực: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa,
vét bạc vàng... + Dùng biện pháp so sánh: Thật khác nào như đem thịt mà ni hổ đói,...
+ Dùng nhiều vế ngắn liên tiếp: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa,... như những đợt sóng lòng, chứa đầy tâm trạng.
+ Dùng nhiều hình ảnh khoa trương mà chân thành, giàu sức truyền cảm, khiến cho một đoạn văn chính luận mà mang đậm chất trữ tình.
- Giọng văn phong phú đa dạng, bộc lộ nhiều sắc thái, cung bậc tâm trạng, làm nên sức truyền cảm mạnh mẽ.
+ Khi ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, giọng văn sảng khoái hào hùng. + Khi tâm tình gan ruột, giọng văn sâu lắng mà sơi sục, thống thiết.
+ Khi phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan của tướng sĩ, giọng văn vừa chân tình
vừa nghiêm khắc, lúc sỉ mắng thẳng thừng khơng biết lo, không biết thẹn, không biết tức, không biết căm, lúc mỉa mai, chế giễu cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể
dùng làm mưu lược nhà binh, chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai,...
+ Khi khuyên bảo điều đúng nên làm, giọng văn ôn tồn thân mật. C. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm: là một áng văn bất hủ, là một mẫu mực
về văn nghị luận trung đại. 14. - Giống nhau:
+ Cả hai loại văn này đều nhằm mục đích ban bố cơng khai, là lời của bề trên nói với kẻ dưới. + Đều là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xi,
văn vần hoặc văn biền ngẫu. - Khác nhau: Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh; hịch dùng để kêu gọi, cổ vũ, thuyết phục nhằm
mục đích khích lệ tinh thần, tình cảm.
PhÇn 2: Bài tập về câu phủ định
Bài tập 1: Trắc nghiệm Câu 1: Câu phủ định là gì?
A. Là câu dùng để tả hoặc kể một sự việc nào đó. B. Là câu nêu điều thắc mắc cần đợc giải đáp.
C. Là câu sử dụng các từ ngữ phủ định không, cha, chẳng ,
dùng để thông báo, xác nhận không
có sự vật, sự việc nào đó hoặc phản bác một ý kiến.
D. Là câu thông báo, xác nhận sự tồn tại của một sự vật, sự việ, hoạt động, tính chất.
Câu 2: Các câu phủ định sau:
- Trời không rét lắm. - Trăng cha lặn.
Là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ? A. Câu phủ định miêu tả
B. Câu phủ định bác bỏ.
Câu 3: Đọc các câu sau trong truyện Thầy bói xem voi
Thầy sờ voi bảo: - Tởng con voi nh thế nào, hoá ra nó sun sun nh con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chần nh cái đòn càn.
Câu in chữ nghiêng là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ. A. Câu phủ định miêu tả
B. Câu phủ định bác bỏ.
Câu 4: Về hình thức, hai câu dới đây là câu phủ định hay câu khẳng định.
a. Em học sinh này không phải là không thông minh. b. Không phải là tôi không hiểu anh.
A. Câu phủ định B. Câu khẳng định.
Câu 5; Về nội dung, hai câu đã dẫn ở bài tập 4 là câu phủ định hay câu khẳng định.
A. Câu phủ định B. Câu khẳng định.
Câu 6: các câu dới đây có phải là câu phủ định không?
a. Giỏi gì mà giỏi b. Ngôi nhà này đẹp à?
c. Câu tởng tớ thích quyền sổ ấy lắm đấy A. Câu phủ định
B. Không phải câu phủ định.
Câu 7: về nội dung, các câu nêu ở bài tập 6 có biểu thị ý phủ định hay không?
A. Có B. Không
Câu 8: Câu phủ định đợc phân thành mấy lo¹i chÝnh?
A. Hai lo¹i B. Ba lo¹i
C. Bèn lo¹i D. Năm loại.
Bài tập 2: Tìm câu phủ định toàn bộ và câu phủ định bộ phận trong những câu dới đây: a. Trong thời thơ ấu tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi nh lần này.
b. Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
c. Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ. d. Họ không phải trốn tránh nh trớc mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực nh
trớc nữa, đã có những kho lơng mới chiếm đợc của giặc tiếp tế cho họ. e. Sức lẻo khoẻ của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô ®Èy cđa ngêi ®µn bµ lùc ®iỊn.[ ]
… g. Con nhà ngời ta bảy, tám tuổi đã đi ở chăn bò. Còn mày thì chẳng đợc tích sự gì.
Bài tập 3: Diễn đạt nghĩa của các câu sau bằng các câu phủ định ý nghĩa cơ bản của câu vẫn
không thay đổi a. Hôm qua, nó ở nhà.
b. Trong giờ học, nó rất trật tự. Từ đó, trả lời câu hỏi: Bằng cách nào có thể biến câu phủ định thành câu khẳng định và ng ợc lại
mà ý chính của câu không thay đổi?
Bài tập 4: Phân tích giá trị của một số từ, tổ hợp từ phủ định trong các ví dụ sau.
a. Bèo dạt về đâu hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang
Khôngcâu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh nếp bãi vàng
Tràng Giang Huy Cận
b. Sao đặc trời cao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền
Trời còn có bữa sao quên mọc Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em.
= Khẳng định chắc chắn về nỗi nhớ mãnh liệt của mình.
Đêm sao sáng Nguyễn BÝnh –
c. Chê m·i anh sang anh ch¶ sang ThÕ mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để cả mùa xuân cũng bẽ bàng
Mùa xuân Nguyễn Bính
= Lời thôn quê mộc mạc dân dã, hờn giận dịu dàng. d. Nào đâu những đêm vàng
ta đợi chết mánh mặt trời gay gắt.
Nhớ rừng - Thế Lữ = Đâu còn - sự tiếc nuối tha thiết.
e. Nào đâu cái yếm lụa sồi Cái dây lng đũi nhuộm hồi sang xuân
Nào đâu cái áo tứ thân Cái khăn mỏ quạ cái quần nái đen.
Chân quê - Nguyên Bính g. Mẹ làm sao nhớ nổi
Cái thằng con đến ngồi nghỉ bên thềm Khi đêm về thờng lẫn vào đêm
Khi trời sáng lẫn vào đồng đội Mẹ chẳng thể nào nhớ nổi chúng con đâu D
ơng Hữu Ly
= Đây không phải lời trách cứ mà là lời yêu thơng của con: muốn nhng mẹ không thể. h. Mình em lầm lũi trên đờng về.
Có ngắn gì đâu một dải đê. Ma Xuân Nguyễn Bính
= Lời trách cứ ghê lắm giận dỗi ghê lắm.
Gợi ý làm bài Bài tập 1: 1.C, 2A, 3.B,4.A,5.B,6.B,7.A,8.A
Bài tập 2: Học sinh xem lại điểm 3, mục củng cố, mở rộng và nâng cao để xác định câu phủ định
toàn bộ và câu phủ định bộ phận. a. Phủ định toàn bộ;b. Phủ định bộ phận.; c. Phủ định toàn bộ.; d. Phủ định toàn bộ.; e. Phủ định
bộ phận; g. Phủ định toàn bộ; h. Phủ định toàn bộ.
Bài tập 3: học sinh làm theo các bớc sau.
- Bớc1 : Biến câu đã cho thành câu phủ định: Hôm qua, nó ở nhà.- Hôm qua, nó không ở nhà.
- Bớc 2; Tìm từ ngữ đồng, nghĩa với cụm từ có từ phủ định: không ở nhà = đi đấu đó. - Bớc 3: Đặt thành câu phủ định có từ ngữ vừa tìm đợc ở bớc 2 9 có thể thay đổi từ ngữ chút ít cho
phù hợp. Hôm qua nó không đi đâu cả.
Theo cách đó, học sinh tự làm đối với câu b và trả lời câu hỏi mà bài tập đã nếu.
Phn 2: Bài tập về hành động nói