1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

5 Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.9 KB, 73 trang )


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP



GVHD: NGUYỄN THỊ NGA



Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán biên chế của doanh nghiệp

KẾ TOÁN

TRƯỞNG



KẾ TOÁN

TỔNG HỢP



KẾ TOÁN THANH TOÁN

KIÊM KẾ TOÁN TGNH



KẾ TOÁN NVL,VẬT

TƯ, TSCĐ VÀ CÁC

KHOẢN KHÁC



THỦ QUỸ



Quan hệ trực tiếp

Quan hệ đối chiếu

* Chức năng, nhiệm vụ của các thành viên:

- Kế toán trưởng: Là người lãnh đạo Phòng kế toán, chịu trách nhiệm chung trước

Ban giám đốc về tình hình hạch toán kế toán của doanh nghiệp, tham mưu cho Ban

giám đốc về chiến lược kinh tế Tài chính của doanh nghiệp, phân tích đánh giá các

tình hình Tài chính, tập hợp thống kê báo cáo, sử dụng vật liệu và các chi phí sản xuất

khác, tham gia kiểm kê đánh giá TSCĐ, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản

phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ, xác định kết quả, phân phối thu nhập, lập đầy đủ

kịp thời các báo cáo kế toán Tài chính, kiểm tra đôn đốc việc của cấp dưới.

- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm theo dõi ghi chép sổ sách của nhân viên kế toán,

lập bảng tổng hợp số liệu cuối kỳ, kiểm tra tính chính xác của số liệu kế toán.

- Kế toán thanh toán kiêm tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi thu chi tiền

mặt, tiền gửi ngân hàng, tình hình công nợ với khách hàng, các khoản tạm ứng, có

trách nhiệm mở đầy đủ các sổ chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc

SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM



Trang 14



LỚP: CĐ-KTDNK2B



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP



GVHD: NGUYỄN THỊ NGA



phần hành mình theo dõi, định kỳ đối chiếu và tham gia kiểm kê các qũi tiền mặt, tiền

gửi ngân hàng.

- Kế toán vật liệu, vật tư, TSCĐ và các khoản khác: Có nhiệm vụ theo dõi và định kỳ

báo cáo tình hình TSCĐ, xác định số trích lập khấu hao, đồng thời theo dõi quá trình

nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu của nhà máy. Ngoài ra có nhiệm vụ theo dõi việc thanh

toán tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ).

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, séc, ngân phiếu nộp vào ngân hàng và nhận

tiền từ ngân hàng về nhập quỹ, rút số dư tồn quỹ hàng tháng và kịp thời đối chiếu với

kế toán thanh toán. Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của doanh

nghiệp. Do vậy phải mở, vào sổ và rút số dư tiền mặt kịp thời.

1.5.2 Chế độ sổ kế toán

1.5.2.1 Hình thức kế toán áp dụng

Doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Đặc trưng cơ bản của hình

thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng

từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.

- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sồ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung.kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo thứ tự

trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế

toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.



SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM



Trang 15



LỚP: CĐ-KTDNK2B



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP



GVHD: NGUYỄN THỊ NGA



Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ



Bảng tổng hợp

chứng từ



Sổ quỹ



Sổ đăng ký

chứng từ



Sổ thẻ chi tiết kế

toán



Chứng từ ghi sổ

Sổ cái



Bảng tổng hợp

chi tiết



Bảng cân đối

phát sinh

Báo cáo tài chính



Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

1.5.2.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng

- Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ;

- Sổ Cái;

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM



Trang 16



LỚP: CĐ-KTDNK2B



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP



GVHD: NGUYỄN THỊ NGA



1.5.3 Một số chính sách kế toán

- Niên độ: là 1 năm từ ngày 1/1 đến 31/12

- Đơn vị tiền tệ: VND

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: nhập trước xuất trước ( FIFO )

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp tuyến tính cố định (phương

pháp khấu hao đường thẳng) và được phân bổ theo tháng

Khấu hao = Nguyên giá / số tháng sử dụng

- Phương pháp đánh giá SPDD: Do doanh nghiệp sản xuất với quy trình công nghệ

khép kín từ lúc đưa NVL chính là củ sắn tươi vào chế biến đến khi ra tinh bột sắn và

đóng bao thành phẩm chờ bán nên doanh nghiệp không có SPDD cuối kỳ. Chỉ có cuối

mỗi tháng, nhà máy vẫn tồn một lượng nguyên liệu chính tại phân xưởng và lượng

nguyên liệu chính này được xem như là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

- Phương pháp tính giá thành phẩm: Doanh nghiệp sử dụng phương pháp giản đơn,

cuối tháng doanh nghiệp tập hợp tất cả các chi phí 621, 622, 627 phát sinh trong tháng

để tính giá thành sản phẩm.

1.5.4 Hệ thống báo cáo kế toán

Doanh nghiệp chỉ sử dụng hệ thống Báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính dùng

để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của

doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và

nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.

Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về:

- Tài sản;

- Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;

- Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác;

- Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;

- Tài sản có khác có liên quan đến đơn vị kế toán;

- Các luồng tiền.

Ngoài ra, còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài

chính”.



SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM



Trang 17



LỚP: CĐ-KTDNK2B



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP



GVHD: NGUYỄN THỊ NGA



CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY TINH

BỘT SẮN NINH THUẬN

2.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.1 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy trong thời

gian qua

BẢNG 2.1.1: BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY

ST

T



CHỈ TIÊU



ĐVT



2009



2010



1



Doanh thu



Đồng



43.948.059.788



55.351.180.159



122 %



2



LNST



Đồng



8.071.907.368



11.120.644.475



108.5 %



3

4

5

6



Tổng vốn

kinh doanh

Tổng vốn

chủ sở hữu

bq

Tổng số lao

động

Thu nhập bq



Tốc độ

tăng bq



Đồng



101.285.164.423 103.209.344.196



102 %



Đồng



94.727.457.542



96.634.636.940



102 %



Người



83



94



16 %



Đồng/Người



1.220.000



1.750.000



29 %



Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của

nhà máy tương đối tốt, doanh thu tăng với tốc độ tăng bình quân đạt 12%, chỉ tiêu

LNST giảm 9.5 % là do LNST năm 2009 đã bao gồm chi phí đền bù giải tỏa đất của

tỉnh Khánh Hòa 2.000.000.000.Tổng số lao động của công ty tăng dần qua các năm.Do

sự gia tăng về quy mô sản xuất cho nên hàng năm công ty luôn tuyển thêm lao động

phục vụ công tác kinh doanh xếp dỡ hàng hóa.

Ngoài ra thu nhập bình quân của công nhân tăng dần các năm . Năm 2008 thu

nhập bình quân là 1.200.000 đồng/người/tháng, nhưng đến năm 2009 tăng lên

1.400.000 đồng/người/tháng.Tốc độ tăng bình quân đạt 17 %. Điều này chứng tỏ công

ty hoạt động rất có hiệu quả. Bên cạnh đó công ty còn thường xuyên chú trọng đến

đời sống của người công nhân.

2.1.2 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Trong năm tới đây công ty phải phấn đấu không ngừng nâng cao hiệu quả kinh

doanh, tạo cơ sở cho việc mua sắm đổi mới máy móc thiết bị, phương tiện và quy trình

SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM



Trang 18



LỚP: CĐ-KTDNK2B



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP



GVHD: NGUYỄN THỊ NGA



công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật để thực hiện chiến lược mở rộng quy mô sản

xuất, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống, điều kiện làm việc cho

người lao động, đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.Từ đó góp phần vào

sự nghiệp phát triển chung của ngành chế biến nông sản cũng như toàn bộ nền kinh tế

quốc dân.

Tất cả những cải tiến, những đổi mới áp dụng trong công tác quản lý chỉ thực

sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi tăng được kết quả hoạt động kinh doanh .Đối với

nhà máy, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượng phản ánh trình độ

quản lý sản xuất kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của nhà máy trong điều kiện

nền kinh tế thị trường hiện nay .Nhà máy muốn tồn tại và vươn lên thì đòi hỏi kinh

doanh phải có hiệu quả thu được lợi nhuận ngày càng cao.

Để đạt được mục tiêu trên trong những năm tiếp theo nhà máy cần lỗ lực phấn

đấu thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà nhà máy đã đề ra.

Mặt khác nhà máy đặc biêt chú trọng đến công tác đầu tư xây dựng cơ bản để

tiếp tục nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ sự phát triển lâu dài của nhà

máy trong thời gian tới .

Để hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đạt hiệu quả ngày càng cao thu

được lợi nhuận ngày càng nhiều nhà máy cần phải áp dụng tổng hợp các biện pháp

khác nhau trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh, bao gồm các biện pháp về kinh

tế kỹ thuật và hành chính.

BẢNG 2.1.2: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH

DOANH QUA HAI NĂM CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN

FOCOCEV NINH THUẬN

ĐVT: Đồng VN



1.DT BH và CCDV

2. Khoản giảm trừ DT

3.DTT về bán hàng và CCDC (10=01-02)

4.Giá vốn hàng bán

5.LN gộp về bán hàng và CCDV (20=1011)

6.Doanh thu hoạt động tài chính

7.Chi phí tài chính

- Trong đó: chi phí lãi vay

8.Chi phí bán hàng

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp

10.LNT từ hoạt động kinh doanh

{30=20+(21(24+25)}

11.Thu nhập khác

SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM



01

02

10

11



3.616.801.420.380

3.616.801.420.380

3.469.540.156.193



4.732.648.392.681



20

21

22

23

24

25



147.261.264.187

7.570.787.859

3.212.424.030

1.456.802.537

90.682.717.327

12.316.929.991



131.922.833.415

4.887.779.752

13.328.637.724

6.658.946.569

73.229.151.815

9.136.319.650



31



-



2.278.989.720



Trang 19



4.372.648.392.681

4.600.725.559.266



LỚP: CĐ-KTDNK2B



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

×