Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.9 KB, 73 trang )
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
đồng tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu được 15,98 đồng lợi
nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
LNST
ROE
=
* 100 %
Vốn chủ sở hữu bq
Năm 2009:
36.918.675.273
* 100 % = 10,32 %
715.061.086.629
2
Năm 2010:
33.271.622.253
* 100 % = 9,3 %
715.061.086.629
2
Nhận xét:
Qua phân tích trên cho thấy: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2009, ROE
=10,32 % có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra
được 10,32 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010, ROE = 9,3 % có nghĩa cứ 100 đồng
vốn chủ sỡ hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được 9,3 đồng lợi
nhuận sau thuế.
Bảng 2.7.1.1: Bảng phân tích các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010
So sánh 10/09
±
%
ROS (%)
1,02
0,7
-0,32
-18,6
ROA (%)
17,35
15,98
-1,37
-4,1
ROE (%)
10,32
9,3
-1,02
-5,2
Nhận xét : Qua bảng phân tích trên cho thấy :
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm trong năm 2010, giảm 0,32, tương
đương giảm 18,6 % so với năm 2009 nhưng tỉ lệ giảm không đáng kể. Tỷ suất lợi
nhuận trên tổng tài sản giảm trong năm 2010 giảm 5,2 %. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu cũng bị giảm nhưng không đáng kể do lợi nhuận năm 2009 bao gồm tiền
SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM
Trang 30
LỚP: CĐ-KTDNK2B
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
đền bù giải tỏa đất, điều này chứng tỏ trong năm 2010 nhà máy kinh doanh có hiệu
quả. Tóm lại, qua việc phân tích tình hình tài chính của nhà máy trong 2 năm cho thấy
tình hình tài chính của nhà máy tương đối ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh
mang lại hiệu quả kinh tế, tuy nhiên trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh hoạt
động sản xuất kinh doanh phát triển hơn nữa, giảm các khoản nợ phải trả và tăng
nguồn vốn chủ sở hữu nhằm tăng khả năng độc lập về mặt tài chính.
SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM
Trang 31
LỚP: CĐ-KTDNK2B
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
CHƯƠNG 3:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
3.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
3.1.1 Khái niệm
3.1.1.1 Chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất sản phẩm là quá trình phát sinh thường xuyên, liên tục các loại chi
phí sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình sản xuất sản
phẩm. Hao phí lao động sống là hao phí sức lao động của con người biểu hiện qua
chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương; hao phí lao động vật hóa là hao phí
các đối tượng lao động và tư liệu lao động biểu hiện qua chi phí nguyên vật liệu,
nhiên liệu; chi phí sử dụng công cụ - dụng cụ; chi phí sử dụng nhà xưởng, văn
phòng; chi phí sử dụng các loại máy móc – thiết bị khác nhau;…
Mặc dù những nhận thức chi phí có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện
nhưng đều phải thừa nhận rằng bản chất kinh tế của chi phí thể hiện ở sự tiêu hao về
các nguồn lực phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh.
3.1.1.2 Giá thành sản phẩm
- Giá thành là biểu hiện bằng tiền của hao phí về các nguồn lực để sản xuất và tiêu thụ
một khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành nhất định.
- Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau,
chúng có những điểm giống nhau và khác nhau:
Giống nhau: Về bản chất, cả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu
hiện bằng tiền của tiêu hao lao động sống và lao động vật hóa.
Khác nhau:
Đối với chi phí sản xuất: việc tiêu hao này phát sinh thường xuyên, liên tục,
không giới hạn trong quá trình sản xuất nhưng gắn liền với thời kỳ phát sinh sự
tiêu hao.
Đối với giá thành sản phẩm: việc tiêu hao này gắn liền với một kết quả sản xuất
nhất định chứ không phải toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh, và không phân biệt
thời kỳ phát sinh sự tiêu hao.
SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM
Trang 32
LỚP: CĐ-KTDNK2B
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
3.1.2 Phân loại
3.1.2.1 Chi phí sản xuất
a. Phân loại chi phí theo mối liên hệ với sản phẩm
- Chi phí trực tiếp: những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm khác
nhau và có thể tâp hợp riêng cho từng loại sản phẩm.
- Chi phí gián tiếp: những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau và
khó có thể phân biệt riêng cho từng loại sản phẩm.
b. Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: những chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp cấu
thành nên thực thể vật chất của sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: những chi phí liên quan đến bộ phận nhân công trực tiếp
đứng máy sản xuất ra sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: toàn bộ những chi phí sản xuất khác phát sinh tại phân
xưởng, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
c. Phân loại chi phí theo yếu tố
- Chi phí nhân công: bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công gián
tiếp (nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất)
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhiên liệu,
chi phí phụ tùng thay thế,…
- Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí điện, nước, viễn thông, văn phòng phẩm,…
- Chi phí khác bằng tiền
d. Phân loại chi phí theo giá thành
- Chi phí trong giá thành: những chi phí sản xuất kết tinh trong giá thành sản phẩm
như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC
- Chi phí ngoài giá thành: những chi phí sản xuất chưa được tính trong giá thành sản
phẩm như: các khoản thiệt hại trong sản xuất do thiên tai, hỏa hoạn; các khoản tiền
phạt, tiền bồi thường; các khoản chi thưởng,…
e. Phân loại chi phí theo thời gian tác dụng
- Chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ): các khoản chi phí thực tế đã phát sinh có liên
quan đến nhiều kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM
Trang 33
LỚP: CĐ-KTDNK2B