Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.9 KB, 73 trang )
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
2.5.2 Số vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Số vòng quay HTK =
Hàng tồn kho bq
Năm 2009 :
3.616.801.420.380
= 13(vòng)
167.342.148.486
2
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho : 360/13 = 28 (ngày)
Năm 2010 :
4.372.648.392.681
= 15(vòng)
5.830.197.856
2
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho : 360/15= 24 (ngày)
Nhận xét : Nhìn chung doanh thu thuần thu được từ hoạt động kinh doanh tăng trong
năm 2010 doanh thu thuần đạt 4.372.648.392.681 đồng.
Năm 2009, giá trị tài sản lưu kho bảo quản của công ty trong năm có khả năng
quay được 15 vòng tương ứng với 1 vòng quay là 28 ngày. Nhưng đến năm 2010 số
vòng quay hàng tồn kho tăng lên 2 vòng tương ứng giảm 4 ngày so với năm 2009, như
vậy giá trị tài sản lưu kho của công ty có xu hướng biến động ngày càng tốt hơn, rút
ngắn số ngày luân chuyển.
2.5.3 Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bq
Tổng doanh thu
Số vòng các khoản =
phải thu
Các khoản phải thu bq
Năm 2009 :
3.616.801.420.380
= 12,3 (vòng)
(101.900.717.421+ 80.264.567.206)
2
Kỳ thu tiền bình quân : 360/12,3= 29 (ngày)
Năm 2010 :
4.732.648.392.681
= 12(vòng)
(101.900.717.421+95.207.785.259)
2
Kỳ thu tiền bình quân : 360/ 12= 30 (ngày)
Nhận xét : Số vòng quay các khoản phải thu của công ty giảm không đáng kể, tương
đối ổn định, kỳ thu tiền bình quân có xu hướng nam sau bằng năm trước.Năm 2009 số
vòng quay các khoản phải thu đạt 12,3 vòng và kỳ thu tiền bình quân 36 ngày , đến
năm 2010 kỳ thu tiền bình quân tăng 1 ngày. Đây là dấu hiệu bình thường và không
SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM
Trang 25
LỚP: CĐ-KTDNK2B
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
gây bất lợi cho nhà máy. Qua đó ta thấy nhà máy không bị chiếm dụng vốn từ bên
ngoài.
2.5.4 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
LNTT
Hiệu quả sử dụng
TSCĐ
Năm 2009 :
=
Tổng TSCĐ bq
48.619.980.698
= 0,54
180.074.002.600
2
Năm 2010 :
42.873.567.724
= 0,45
190.549.189.903
2
Nhận xét :
Qua phân tích ở trên cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh
nghiệp giảm. Năm 2009, cứ một đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh
doanh tạo ra 0,54 đồng lợi nhuận trước thuế. Năm 2010, cứ một đồng tài sản cố định
tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,45 đồng lợi nhuận trước thuế, giảm 0,09
đồng.
Bảng 2.5.4.1: Bảng phân tích các tỷ số phản ánh khả năng hoạt động
Số vòng quay tổng tài sản
1,7
2,1
Số vòng quay HTK
13
15
Kỳ luân chuyển HTK(ngày)
28
24
12,3
12
29
30
0,54
0,45
Số vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bq(ngày)
Hiệu quả sử dụng TSCĐ
Nhận xét : Qua bảng phân tích trên cho thấy :
SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM
Trang 26
LỚP: CĐ-KTDNK2B
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
Số vòng quay của tổng tài sản giảm. Năm 2010 tăng 0,4 vòng so với năm 2009.
Cùng với chỉ tiêu này thì số vòng quay của HTK tăng, và kỳ luân chuyển hàng tồn kho
giảm, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả .
Mặt khác số vòng quay các khoản phải thu tăng chứng tỏ vốn của doanh nghiệp ít
bị chiếm dụng từ các tổ chức bên ngoài .Năm 2010 kỳ thu tiền bình quân tăng 1 ngày
so với năm 2009. Hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng có sự biến động .Trong những năm tới
nhà máy cần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.
2.6 Phân tích các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính
2.6.1 Tỷ số nợ
Nợ phải trả
Tỷ số nợ =
Tổng nguồn vốn
Năm 2009 :
90.719.710.045
= 0,202
448.555.228.764
Năm 2010 :
107.101.332.751
= 0,23
464.326.900.661
Nhận xét :
Nhìn chung nợ phải trả của công ty có xu hướng tăng nhưng không quan trọng
cùng với sự gia tăng của tổng nguồn vốn .Tuy nhiên tỷ số nợ của công ty có sự biến
động giảm .Năm 2010, toàn bộ tài sản của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở
hữu, tỷ số nợ giảm so với 2009, chứng tỏ khả năng tự tài trợ của công ty được cải thiện
do công ty đã gia tăng vốn chủ hữu (tăng 15.771.671.897 đồng).
2.6.2 Tỷ số tài trợ
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Năm 2009 :
357.835.518.719
= 0,798
448.555.228.764
Năm 2010 :
357.225.567.910
= 0,769
464.326.900.661
Nhận xét :
SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM
Trang 27
LỚP: CĐ-KTDNK2B
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
Nhìn chung tỷ số tài trợ của công ty có sự đồng đều giữa 2 năm, sự chên lệch
không cao. Năm 2009 ,tỷ số tài trợ là 0,798 điều này nói lên, trong tổng nguồn vốn mà
công ty huy động để đầu tư vào tài sản thì có 91,3% nguồn vốn được đầu tư bằng
chính nguồn lực của công ty.Năm 2010 tỷ số tài trợ tăng 0,029 chứng tỏ doanh nghiệp
tự chủ về mặt tài chính, Nguồn lực tài chính công ty mạnh.
2.6.3 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Tỷ số nợ trên
=
vốn chủ sở hữu
Năm 2009:
Vốn chủ sở hữu
90.719.710.045
= 0,25
357.835.518.719
Năm 2010 :
107.101.332.751
= 0,29
357.225.567.910
Nhận xét :
Nhìn chung tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty thấp có sự biến động.
Năm 2010 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng 0,04 so với năm 2009 nhưng không ảnh
hưởng lắm đến khả năng tự chủ về tài chính của nhà máy trong thời gian tới.
Bảng 2.6.3.1: Bảng phân tích các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính
Năm 2009
Năm 2010
Tỷ số nợ
0,202
Tỷ số tài trợ
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
So sánh 10/09
±
%
0,23
0,028
6,5
0,798
0,769
0,029
1,9
0,25
0,29
0,04
7,4
Nhận xét : Qua bảng phân tích trên cho thấy :
- Tỷ số nợ của công ty có xu hướng giảm.Năm 2010, tỷ số nợ tăng 0,028 tương
đương tăng 6,5% so với năm 2009, đây là dấu hiệu khá bình ổn chứng tỏ trong năm
2010 nhà máy đã ổn định về vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó thì tỷ số tài trợ của công ty
cũng có tăng. Năm 2010, tỷ số tài trợ tăng 0,029 đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ vốn chủ
sở hữu của công ty có sự gia tăng .
- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty giảm điều này chứng tỏ công ty không bị
phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay ở bên ngoài.
SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM
Trang 28
LỚP: CĐ-KTDNK2B