1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ tính của nam châm: Hoạt động 3: Tương tác giữa hai nam châm:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.46 KB, 42 trang )


Bài 21:
NAM CHÂM VĨNH CỬU

I. MỤC TIÊU: -


Biết được cách nhận biết 1 vật là nam châm thì có đặc điểm gì. -
Nắm được đặc điểm tương tác của 2 nam châm khi để chúng gần nhau.

II. CHUẨN BỊ: -


Các nam châm trong hình 21.2. -
La bàn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Sửa bài kiểm tra 1 tiết
GV nhận xét về bài làm của HS, nhấn mạnh các sai sót mà đa số các em mắc phải khi làm bài.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ tính của nam châm:


Hoạt dộng của HS Trợ giúp của GV
Phần ghi bài
HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu
của GV.
HS quan sát và nhận xét về hướng chỉ của
hai đầu kim nam châm.
Nhận xét: Hai đầu kim luôn chỉ về hai
hướng Bắc-Nam đòa lí.
HS tự rút ra kết luận . 1. Thí nghiệm:
- Yêu cầu 1 HS đọc câu C
1
và cho HS trả lời cá nhân câu hỏi trên.
- Yêu cầu HS quan sát hình 21.1 và mô tả bằng lời thí nghiệm trong hình vẽ
bằng cách đọc câu C
2
: + Có nhận xét gì về hướng chỉ ban đầu
của kim nam châm? + Khi xoay kim lệch khỏi vò trí ban đầu
rồi buông tay, có nhận xét gì về hướng chỉ của kim nam châm sau đó?
- GV có thể gọi 1 HS lên bảng và tự làm lại thí nghiệm trên.
2. Kết luận: Qua thí nghiệm trên, có thể rút ra kết
luận gì về sự đònh hướng của hai đầu kim nam châm?
Chú ý: Các em có nhận xét gì về màu sắc của hai đầu nam châm? Hoặc hai
đầu nam châm có chữ gì? I. Từ tính của nam châm:
Nam châm nào cũng có hai cực:
+ Cực Bắc: Màu xanh, chữ N.
+ Cực Nam: Màu đỏ, chữ S
Khi để tự do: Cực Bắc luôn chỉ về hướng Bắc;
Cực Nam luôn chỉ về hướng Nam.
48

3. Hoạt động 3: Tương tác giữa hai nam châm:


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
Phần ghi bài
- Quan sát và mô tả các dụng cụ thí nghiệm cần
thiết.
- HS quan sát và nhận xét các hiện tượng xảy
ra, rồi từ đó rút ra kết luận.
1. Thí nghiệm: - GV yêu cầu HS mô tả các dụng
cụ cần thiết để làm thí nghiệm trong hình 21.3
- Gọi 2 HS lần lượt đọc các câu C
3
, C
4
và chú ý quan sát nhận xét về các hiện tượng xảy ra khi tiến
hành thí nghiệm theo các câu này.
2. Kết luận: - Từ các thí nghiệm trên, các em
có thể rút ra kết luận gì về tương tác giữa hai cực của nam châm
khi để chúng ở gần nhau. II. Tương tác giữa hai nam
châm: Khi hai cực của hai nam
châm để gần thì chúng tương tác với nhau:
+ Các từ cực cùng tên đẩy nhau.
+ Các từ cực khác tên hút nhau

4. Vận dụng- Hướng dẫn về nhà:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

×