Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 135 trang )
Hình 3.3. Tình hình biến động số lao động của huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ
Theo điều tra thống kê dân số đến ngày 31/12/2010 trên địa bàn huyện
có 80.838 nhân khẩu, dân số thành thị là 4.379 khẩu, dân số nông thôn là
76.459 khẩu. Số người trong độ tuổi lao động là 41.864 người chiếm 51,79%
tổng dân số toàn huyện, lao động nông nghiệp là 28.626 người chiếm 68,38%
lao động của toàn huyện, lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là
1.939 người chiếm 4,63% tổng lao động của toàn huyện.
38
Bảng 3.5. Hiện trạng dân số và lao động huyện Tam Nông năm 2010
Tổng
Mật độ Tỷ lệ gia
Tổng
Nữ
Tổng Nam
dân số
Tên xã
lao động dân số tăng dân
số hộ (người) (người)
(khẩu)
(người) (người/km2) số (%)
Vực Trường
2.384 634 1.074 1.310
1.224
449,6
0,96
Hiền Quan
6.178 1.337 2.948 3.230
2.981
1.104,6
1,53
Hương Nha
3.789 829 1.878 1.911
1.725
803,8
1,03
Xuân Quang
4.163 990 2.053 2.110
2.195
637,3
1,29
Thanh Uyên
5.678 1.284 2.644 3.034
3.072
585,0
0,93
Văn Lương
4.511 948 2.316 2.195
2.147
561,8
0,75
Tam Cường
2.629 601 1.245 1.384
1.367
656,0
1,38
Tứ Mỹ
3.609 833 1.715 1.894
1.921
447,5
1,36
Phương Thịnh 2.633 626 1.403 1.230
1.319
272,1
0,95
Hùng Đô
1.956 483
930
1.026
1.088
511,1
1,94
Quang Húc
3.975 814 1.944 2.031
2.020
544,2
1,53
Tề Lễ
4.177 916 2.009 2.168
2.214
241,0
1,24
Cổ Tiết
5.922 1.464 2.860 3.062
3.196
526,8
0,92
Hương Nộn
6.772 1.527 3.291 3.481
3.331
757,1
1,15
Dị Nởu
4.586 982 2.186 2.400
2.271
366,8
1,06
Thọ Văn
3.423 713 1.658 1.765
1.843
241,8
1,31
Hưng Hoá
4.379 1.026 2.101 2.278
2.568
949,2
0,97
Dậu Dương
2.412 556 1.132 1.280
1.197
835,9
1,42
Thượng Nông 4.056 919 1.918 2.138
2.226
538,4
1,27
Hồng Đà
3.606 751 1.790 1.816
1.959
911,0
0,98
(Phòng Thống kê huyện Tam Nông)
Nhìn chung dân số ở huyện chủ yếu là lao động nông nghiệp, tốc tăng dân
số của huyện năm 2010 là 102,20%. Huyện Tam Nông là một huyện thuần nông,
công nghiệp chưa phát triển nên thu nhập chủ yếu của người dân là từ sản phẩm
nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), vì vậy đời sống của người dân còn thấp,
số hộ nghèo năm 2010 là 1.771 hộ chiếm 10% tổng số hộ trong toàn huyện.
39
3.1.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm
xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp sản xuất lớn hiệu quả cao, có chất
lượng, trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong
những năm qua cơ sở hạ tầng nông thôn, nông nghiệp của huyện Tam Nông
đã phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, đó là kết quả của sự
quan tâm và đầu tư có hiệu quả của chủ trương Nhà nước và nhân dân cùng
làm, các công trình phúc lợi công cộng và cơ sở hạ tầng điện - đường - trường
- trạm - kênh mương không ngừng được củng cố hoàn thiện phát triển, đáp
ứng nhu cầu sản xuất, đời sống ở nông thôn toàn huyện Tam Nông.
Về cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng nông thôn huyện Tam Nông luôn
coi đây là nhân tố quan trọng trong việc phát triển ngành kinh tế kể cả công
nghiệp cũng như nông nghiệp và dịch vụ, đây cũng là vấn đề mà Đảng bộ và
nhân dân huyện Tam Nông rất quan tâm.
Như vậy là cơ sở vật chất của huyện Tam Nông tương đối đầy đủ, trong
huyện đường bê tông được làm nhiều hơn, đường chính rải nhựa, đây là hệ
thống rất quan trọng, đơn giản vì giao thông là huyết mạch của lưu thông
hàng hóa, khi nói đến Phú Thọ thì người ta hình dung ra ngay hệ thống giao
thông của tỉnh nói chung và của huyện Tam Nông nói riêng, đáp ứng giải
pháp cấp bách của hệ thống giao thông là mục tiêu và tầm nhìn quan trọng
của tỉnh. Điều này đã giúp cho việc giao lưu buôn bán diễn ra giữa các huyện,
các tỉnh với nhau một cách linh hoạt hơn.
Về vấn đề thủy lợi, huyện Tam Nông có được các con sông: Sông
Hồng, sông Bứa, sông Đà chảy qua và bồi đắp phù sa. Để đáp ứng lại sự ưu
đãi của thiên nhiên thì Đảng bộ UBND cùng bà con nỗ lực đầu tư trang thiết
bị cho hệ thống thủy lợi: các trạm bơm, hệ thống tưới tiêu...
Về các công trình phúc lợi: Huyện có hệ thống trường học và các
phòng học đều được cao tàng hóa, các xã đều có trường mầm non. Năm 2009
40
huyện chỉ có 36 trường mầm non thì đến năm 2010 đã có 40 trường đáp ứng
đầy đủ cho các xã và sự gia tăng về dân số.
Biểu 3.6. Tình hình trang bị cơ sở kỹ thuật của huyện Tam Nông
qua 3 năm 2008 - 2010.
Chỉ tiêu
I. Đường giao thông
1. Đường bê tông
2. Đường đất
II. Thủy lợi
1. Trạm bơm tưới
2. Trạm bơm tiêu
3. Trạm bơm tưới tiêu
4. Kênh mương
III. Điện
1. Trạm biến thế
2. Tỷ lệ hộ dùng điện
IV. Bưu điện
V. Chợ
VI. Công trình phúc lợi
1. Trường mầm non
2. Trường tiểu học
3. Trường trung học cơ sở
4. Trạm y tế
2008
Số lượng
2009
2010
Km
Km
64
194
68
190
71
187
Trạm
Trạm
Trạm
Km
20
20
20
450
20
20
20
450
ĐTV
Trạm
80
80
80
%
100
100
100
Bưu điện
20
20
20
Chợ
28
28
28
Trường
Trường
34
36
40
Trường
20
20
20
Trường
20
20
20
Trạm
20
20
20
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Tam Nông)
Với điều kiện cơ sở vật chất như vậy rất thuận lợi để huyện Tam Nông
phát triển ngành nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
hàng hóa, nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên so với các huyện khác thì huyện Tam
Nông vẫn là đơn vị vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
3.1.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của huyện
Tam Nông từ năm 2008-2010
Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của huyện Tam
Nông từ năm 2008-2010 được thể hiện ở bảng 3.6. Giá trị sản xuất tăng dần
qua ba năm, năm 2008 giá trị sản xuất là 117,65 tỷ đồng thì đến năm 2009 là
41
125,06 tỷ đồng (tăng 6,30%), năm 2010 giá trị sản xuất là 150,71 tỷ đồng
(tăng 20,5% so với năm 2009), giá trị sản xuất tăng đều qua ba năm là do
Ngành Công nghiệp xây dựng cơ bản và Ngành Thương mại dịch vụ có tốc
độ phát triển cao. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng cơ bản năm
2008 là 70,33 tỷ đồng, năm 2009 là 75,89 tỷ đồng (tăng 7,91%), đến năm
2010 giá trị tăng lên 88,99 tỷ đồng (tăng 17,26%). Giá trị sản xuất ngành
Thương mại dịch vụ cũng tăng khá cao, năm 2008 là 33,93 tỷ đồng thì năm
2009 là 36,44 tỷ đồng ( tăng 7,40%), năm 2010 là 45,30 tỷ đồng (tăng
24,31%). Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2008 là 13,39 tỷ đồng, năm
2009 là 12,73 tỷ đồng (giảm 4,93%), đến năm 2010 giá trị tăng lên 14,42 tỷ
đồng (tăng 13,28%).
42
Bảng 3.7. Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính
của huyện Tam Nông từ năm 2008-2010
Chỉ tiêu
I- Tổng giá trị sản xuất
1. Ngành nông nghiệp
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
2. Ngành CN-XDCB
3. Ngành Thương mại dịch vụ
II. Một số chỉ tiêu
- Giá trị sản xuất/ nhân khẩu
- Giá trị SXNN/1ha đất canh tác
- Giá trị SXNN/1 lao động NN
ĐVT
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
triệu/nk
triệu/ha
triệu/lđ
Năm
2009
Giá trị %
125,06 100
12,73 10,18
8,49 66,67
4.24 33,31
75,89 60,68
2008
Giá trị %
117,65 100
13,39 11,38
7,80 58,23
5.59 41,77
70,33 59,78
28,8
33,93
36,44 29,14
4
1,6
1,2
0,33
1,7
1,2
0,33
So sánh (%)
2010
2009/ 2008 2010/ 2009
Giá trị %
150,71 100
106,30
120,51
14,42 9,56
95,10
113,26
8,83 61,23 108,91
103,99
5,59 38,77
75,85
131,82
88,99 60,37 107,91
119,89
Bình
quân
113,2
103,8
106,45
103,84
113,7
45,30 30,07
107,40
124,32
115,6
1,9
1,2
0,34
106,25
100
100
111,76
100
103,03
109,01
100
101,52
(Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Phú Thọ)
38
Hình 3.4. Giá trị sản xuất kinh doanh một số ngành chính
của huyện Tam Nông
38
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Khung phân tích của đề tài
Nghiên cứu các giải pháp
khuyến khích tích tụ đất đai tại
huyện Tam Nông - tỉnh Phú thọ
Nội
dung
nghiên
cứu
Thực
trạng sử
dụng đất
đai và
quá trình
tích tụ
đất đai
tại Tam
Nông
Phân tích
những
yếu tố
ảnh
hưởng
đến quá
trình tích
tụ đất đai
tại Tam
Nông
Định
hướng và
giải pháp
khuyến
khích tích
tụ đất đai
thời gian
tới tại
Tam
Nông
Chủ thể
nghiên cứu
- Đất đai và quá trình tích tụ đất đai tại huyện
- Các xã , các hộ gia đình được chọn nghiên
cứu quá trình tích tụ đất đai.
Phương
pháp tiếp
cận
- Chọn mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu tại các xã
trên huyện, chọn xã Văn Lương để nghiên cứu
chuyên sâu.
- Tài liệu thứ cấp, các tài liệu liên quan.
- Tài liệu sơ cấp, điều tra tại các xã Văn
Lương, các hộ gia đình nông dân.
3.2.2.Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu
Tam Nông là nơi chuyển tiếp giữa miền núi và vùng đồng bằng với 20
xã, thị trấn, huyện đang gặp không ít khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.
39
Tam Nông là huyện thuộc vùng bán sơn địa với địa hình rất phức tạp
bao gồm: Đồi, núi, ruộng, hệ thống sông ngòi, hồ đầm rất phong phú . Địa
hình phổ biến là dốc, bậc thang và lòng chảo nên địa hình huyện có nhiều
vùng bị úng lụt vào mùa mưa và bị hạn vào mùa khô không thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp.
Tam Nông là huyện có đời sống kinh tế còn khó khăn, là huyện còn khá
nhiều hộ nghèo. Trong tổng số 25.112 hộ hộ nghèo chiếm 12%. Tác giả
nghiên cứu để có thể đưa ra giải pháp phân công lại lao động nông thôn góp
phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từng bước xoá đói giảm nghèo,
xây dựng quê hương giàu đẹp.
Qua khảo sát thực tế, địa bàn mà tác giả chọn đển nghiên cứu là 3 xã
Xuân Quang, Văn Lương, Phương Thịnh của huyện Tam Nông vì đây là 3 xã
đại diện cho 3 vùng của huyện có đại diện cao phục vụ cho việc nghiên cứu
của đề tài:
- 1 xã đại diện cho vùng đất bãi ven sông: Chọn xã Văn Lương thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp, đã thực hiện tích tụ đất đai. Đây là xã thuộc
vùng đất bãi ven sông có địa hình đơn giản, có phương thức sản xuất thuần
nông chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi và cũng là nguồn thu nhập chủ yếu
chủ yếu của cá hộ gia đình. Xã Văn Lương có 53% tổng diện tích đất nông
nghiệp là đất đồng và 47% là đất bãi.
- 1 xã đại diện cho vùng đồng bắng: Chọ xã Phương Thịnh thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp, là xã đồng bằng trung tâm của huyện, có nghề phụ
tương đối phát triển. Tuy là một xã đồng bằng đất tốt nhưng người dân ở đây
không thực sự chú tâm vào sản xuất nông nghiệp, bởi thực chất họ không coi
nông nghiệp là nguồn thu nhập chính cho gia đình nên khi thực hiện tích tụ
đất đai sẽ có đc điểm riêng của nó .
40
- 1 xã đại diện cho vùng đồi gò: Chọn xã Xuân Quang có điều kiện sản
xuất khó khăn hơn hai vùng trên, xã có địa hình đồi núi phức tạp, đất xấu,
tưới tiêu gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ lý do đó, tác giả muốn tiến hành nghiên cứu nhằm thúc
đẩy nhanh quá tích tụ đất đai để người nông dân sản xuất nông nghiệp có diện
tích đất rộng hơn giúp tối ưu hoá quy mô sản xuất, đồng thời giúp cho những
hộ sản xuẩt ngành nghề có thêm vốn và thời gian đầu tư vào quá trình sản
xuất của mình, góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
3.2.3. Phương pháp thu thập tài liệu
3.2.3.1. Tài liệu thứ cấp
Thu thập các thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ các
phòng ban của huyện và tham khảo một số tài liệu từ sách, báo, tạp chí....
3.2.3.2. Tài liệu sơ cấp
Điều tra chọn mẫu để thu thập số liệu quá trình tập trung ruộng đất; sử
dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), phương pháp đánh giá
nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) qua điều tra phỏng vấn các hộ
nông dân; phương pháp nhân tố trong thống kê. Quá trình thu thập các thông
tin mới được tiến hành theo các bước sau:
Dùng phương pháp điều tra chọn mẫu kết hợp giữa phương pháp chọn
mẫu điển hình và có điều chỉnh sau đó phân tổ thống kê dựa trên số liệu điều
tra thực tế với phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. Để chọn mẫu theo
phương pháp này trước tiên chúng tôi chia tổng số hộ mỗi xã thành các tổ,
căn cứ vào mức độ biến động chủ yếu của các tiêu thức, tiêu thức được chọn
trong đề tài là các hộ thuần nông, hộ ngnàh nghề và hộ kiêm. Từ mỗi tổ chọn
ra một đơn vị mẫu, số đơn vị mẫu tỷ lệ tương ứng với từng tiêu thức trong
tổng thể. Như vậy số đơn vị mẫu của tổ có tính đại diện cao cho từng tổ thì
tổng thể mẫu cũng có tính đại diện cho cả tổng thể chung. Cụ thể:
41
Bảng 3.8. Phân loại hộ điều tra
Xã Xuân Quang
Loại hộ
Tổng số hộ
Số hộ
Tỷ trọng
(%)
Xã Văn Lương
Số hộ điều tra
Số hộ
Tỷ trọng
(%)
Tổng số hộ
Số hộ
Tỷ trọng
(%)
Số hộ điều tra
Số hộ
Tỷ trọng
(%)
Tổng số hộ
Số hộ
Tỷ trọng
(%)
Xã Phương Thịnh
Số hộ
Tỷ trọng
(%)
Hộ thuần nông
1161
75
23
76,67
129
7
2
6,67
2292
82
25
83,33
Hộ kiêm
281
18
5
16,67
1323
72
22
73,33
186
6
2
6,67
Hộ ngành nghề
119
7
2
6,67
386
21
6
20
336
12
3
10
Tổng
1561
100
30
100
1838
100
30
100
2796
100
30
100
(Nguồn: Tài liệu điều tra của tác giả)
38