Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 135 trang )
rất phức tạp. Vì vậy rất khó khăn cho việc đầu tư thâm canh và áp dụng các
tiến độ khoa học kỹ thuật để cải tạo đất và sử dụng đất đạt hiệu quả cao.
Hình 3.1. Sơ đồ huyện Tam Nông
35
3.1.1.2. Địa hình
Tam Nông là huyện thuộc vùng bán sơn địa với địa hình rất phức tạp
bao gồm: Núi, đồi, ruộng và hệ thống sông ngòi, hồ đầm rất phong phú. Địa
hình phổ biến là dốc, bậc thang và lòng chảo.
+ Dạng địa hình dốc được thể hiện theo thế đất là dốc từ phía Bắc, Tây
Nam dốc về phía Đông, đây cũng là nơi hợp lưu của Sông Thao và Sông Đà
tại xã Hồng Đà. Ngoài ra còn có địa hình dạng dốc cục bộ theo các sườn đồi.
Do đặc điểm đồi núi ở huyện Tam Nông và dãy núi cuối cùng của hệ thống
Hoàng Liên Sơn, chịu ảnh hưởng của quá trình biến chất phức tạp về thổ
nhưỡng, phần lớn đồi cao và dốc rất khó khăn trong việc canh tác.
+ Địa hình bậc thang là điển hình của huyện Tam Nông, là địa hình có
đặc thù riêng biệt, vừa phong phú, vừa phức tạp. Sự phong phú của địa hình
làm phát sinh nhiều loại đất khác nhau, ngoài ra sự phức tạp của địa hình
cũng gây nhiều khó khăn trở ngại cho việc bố trí, thiết kế các công trình xây
dựng, giao thông, thuỷ lợi... Việc sản xuất nông, lâm nghiệp cũng thường gặp
khó khăn như hạn hán vào mùa khô, úng lún vào mùa mưa, thiết kế đồng
ruộng, cơ giới hoá nông nghiệp, ứng dụng các tiến bộ, ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật gặp nhiều trở ngại.
3.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu của Tam Nông mang đặc điểm chung của khí hậu vùng đồng
bằng Bắc Bộ, chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng
10 với nhiệt độ khá cao, nắng nóng, mưa nhiều, gió thịnh hành là gió Đông
Nam. Mùa hè thường có giông bão kèm theo lượng mưa lớn, gây ngập lụt
nhất là các xã ven núi, ảnh hưởng không ít tới sản xuất và đời sống của nhân
dân trong vòng. Theo số liệu của trạm khí tượng Phú Thọ mùa này có nhiệt
độ trung bình là 26,90C và nhiệt độ thấp nhất là 23,60C.
36
Bảng 3.1 Nhiệt độ không khí bình quân các tháng trong năm tại huyện
Tam Nông (0C)
Tháng
1
Bình quân
17,1
Cao nhất
18,0
Thấp nhất
16,1
2
17,9
20,5
15,6
3
20,6
21,9
20,2
4
24,7
25,4
23,6
5
26,9
28,3
26,0
6
28,5
28,9
27,8
7
28,5
28,8
28,1
8
28,2
28,7
27,6
9
27,1
27,7
26,9
10
24,9
25,5
24,2
11
21,3
22,9
20,2
12
18,3
19,7
17,4
Nguồn: Trạm Khí tượng Phú Thọ
Lượng mưa chủ yếu thường xuất hiện vào mùa hè, lượng mưa trung
bình là 170mm/tháng, cao nhất là 439,3giờ/tháng, cao nhất là 215 giờ/tháng,
thấp nhất là 40 giờ/tháng. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong mùa
dao động từ 82÷86%.
Diễn biến thời tiết phân mùa khá rõ rệt, mùa đông bắt đầu từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau. Mùa này chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc khô và
lạnh, nhiệt độ trung bình ngày là 19,00C. Lượng mưa trung bình là
37,14mm/tháng, số giờ nắng trung bình là 79,4 giờ/tháng, độ ẩm không khí
trung bình dao động từ 80÷86%.
37
Bảng 3.2 Số giờ nắng, lượng mưa và độ ẩm không khí các tháng trong
năm 2010 tại huyện Tam Nông
Số giờ nắng
Trung
Nhiều
Ít
Tháng
bình
nhất nhất
tháng
1
64
105
40
Lượng mưa
Độ ẩm không khí
Trung
Trung
Cao Thấp
Cao Thấp
bình
bình
nhất nhất
nhất nhất
tháng
tháng
39,7 69,4
9,0
83
86
80
2
46
70
28
43,4
55,0
19,7
86
88
84
3
47
61
40
62,2
130,0
25,0
86
89
82
4
86
112
66
101,1 154,5
64,0
86
90
81
5
139
170
126
240,3 439,3
94,0
83
86
79
6
155
169
139
211,3 341,0 140,0
83
86
79
7
166
215
120
249,9 279,0 192,0
84
87
84
8
171
193
156
234,8 320,0 111,0
85
88
84
9
161
175
152
97,8
126,0
70,9
83
86
81
10
139
151
104
118,0 218,0
2,0
82
85
77
11
135
179
96
14,9
46,0
1,0
80
87
77
12
105
121
66
25,5
63,0
5,0
81
82
76
Nguồn: Trạm Khí tượng Phú Thọ
Nhìn chung điều kiện khí hậu của huyện Tam Nông tương đối thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp, thích ứng cho nhiều loại cây trồng trong năm
và cho phép phát triển một hệ thống cây trồng đa dạng, sản xuất được nhiều
vụ trong năm. Điều kiện khí hậu thuận lợi. đất đai được khai thác sử dụng có
hiệu quả hơn. Mặt khác do tính không ổn định của khí hậu, thời tiết vào mùa
hè, lượng mưa lớn tập trung vào các tháng 6,7,8 thường gây ra hiện tượng xói
mòn, rửa trôi rất mạnh ở đất đồi và gây nên hiện tượng úng lụt đất ruộng ở
các vùng trũng. Về mùa đông thường có hiện tượng khô hạn gây ảnh hưởng
xấu tới sản xuất và đời sống của nhân dân trong huyện.
38
3.1.1.4. Hệ thống thủy văn
Huyện Tam Nông nằm trong hệ thống của 2 con sông lớn chảy qua là
Sông Hồng, sông Đà và 1 con sông nhỏ là Sông Bứa.
- Sông Hồng chảy qua Tam Nông bắt đầu từ xã Tứ Mỹ qua các xã
Xuân Quang, Hương Nha, Vực Trường, Hiền Quan, Thanh Uyên, Tam
Cường, Cổ Tiết, Hương Nộn, Dậu Dương, Hưng Hoá, Thượng Nông và
Hồng Đà. Tổng chiều dài phần sông chảy qua huyện Tam Nông là 34km,
chiều rộng chỗ rộng nhất là 1300m tại xã Hương Nha và chỗ hẹp nhất là
350m tại xã Cổ Tiết trung bình rộng 800m. Diện tích chiếm đất là 27,20ha
(Không kể bờ sông).
Lượng nước chảy qua sông Hồng tại huyện Tam Nông hàng năm đo
được trong các tháng mùa mưa là 1.860m 3/giây, trong các tháng mùa khô là
200m3/giây, với lưu lượng dòng chảy nà đã cung cấp một hàm lượng lớn phù
sa qua quá trình bồi đắp cho đồng ruộng các xã Tứ Mỹ, Xuân Quang, Hương
Nha, Vực Trường, Hiền Quan, Thanh Uyên, Tam Cường, Cổ Tiết, Hương
Nộn, Dậu Dương, Hưng Hoá, Thượng Nông và Hồng Đà. Đây cũng là con
sông đảm nhận việc tưới và tiêu nước chủ yếu của toàn bộ 17 xã của huyện.
- Sông Đà chảy qua huyện Tam Nông bắt đầu từ xã Hồng Đà và chảy
vào Sông Hồng. Tổng chiều dài chảy qua huyện Tam Nông khoảng 5km, lưu
lượng nước chảy qua hàng năm vào các tháng mùa mưa là 2004m 3/giây,
trong các tháng mùa khô là 220m3/giây.
- Sông Bứa là con sông nhỏ, phần chảy qua huyện Tam Nông bắt đầu
tư xã Tề Lễ chảy qua xã Quang Húc và chảy vào sông Hồng tại xã Xuân
Quang. Tổng chiều dài chảy qua huyện Tam Nông là 12km, chiều rộng trung
bình là 70m, diện tích chiếm đất là 70,0ha (không kể bờ sông). Con sông này
góp phần bồi đắp phù sa và tưới tiêu cho đồng ruộng của các xã Tề Lễ,
39
Quang Húc và Hùng Đô. Do đặc điểm sông bắt nguồn và chảy qua vùng đồi
núi nên về mùa mưa, nước sông rất lớn, nhiều năm gây lũ lụt cho các xã
Hùng Đô, Quang Húc, Tề Lễ, Tứ Mỹ, Xuân Quang và Phương Thịnh.
3.1.1.5. Tài nguyên đất
Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Tam
Nông là 15.596,92 ha và không thay đổi qua 3 năm. Năm 2008 trong tổng
diện tích đất tự nhiên thì đất nông nghiệp có diện tích là 11.207,95 ha (chiếm
71,86%) và đất phi nông nghiệp có diện tích là 3.992,36 ha (chiếm 25,60%).
Năm 2009 thì diện tích nông nghiệp là 11.074,33 ha (chiếm 71,01% tổng
diện tích đất tự nhiên), diện tích đất phi nông nghịêp là 4.121,82 ha (chiếm
26,43%). Năm 2010, trong 15.596,92 ha tổng diện tích đất tự nhiên thì đất
nông nghiệp là 10.988,78 ha (chiếm 70,46%) và đất phi nông nghiệp là
4.207,65 ha (chiếm 26,98%). Diện tích đất nông nghiệp giảm dần qua các
năm, năm 2008 tổng diện tích đất nông nghiệp là 11.207,95 ha, năm 2009 là
11.074,33 ha (giảm 1,2% so với năm 2008), năm 2010 là 10.988,78 ha (giảm
0,78% so với năm 2009). Đất phi nông nghiệp lại tăng dần qua các năm, năm
2008 đất phi nông nghiệp là 3.992,36 ha thì năm 2009 là 4.121,82 ha (tăng
3,25% so với năm 2008), năm 2010 diện tích đất phi nông nghiệp là 4.207,65
ha (tăng 2,09% so với năm 2009).
40
Bảng 3.3. Tình hình đất đai của huyện Tam Nông từ năm 2008-2010
Loại đất
* Tổng diện tích tự nhiên
I. Đất nông nghiệp
1. Đất sản xuất nông nghiệp
2. Đất lâm nghiệp
3. Đất nuôi trồng thuỷ sản
4. Đất nông nghiệp khác
II. Đất phi nông nghiệp
1. Đất ở
2. Đất chuyên dùng
3. Đất phi nông nghiệp
2008
Số lượng CC
Năm
2009
Số lượng CC
(ha)
(%)
15.596,92 100
(ha)
15.596,92
(%)
100
11.207,95 71,86 11.074,33 71,01
6.997,69
3.615,63
593,9
0,73
3.992,36
566,01
1.377,01
2.049,34
62,44
32,26
5,30
0,01
25,60
14,18
34,50
51,34
6.811,12
3.638,9
623,86
0,45
4.121,82
569,46
1.487,37
2.046,99
61,51
32,86
5,64
0,01
26,43
13,82
36,09
49,67
So sánh (%)
2010
Số lượng CC
(ha)
15.596,92
10.988,7
8
6.757,6
3.608,9
621,83
0,45
4.207,65
569,36
1.573,13
2.046,99
2009/200
2010/200
Bình
(%)
100
8
9
quân
100
100
100
70,46
98,8
99,22
99,01
61,50
32,85
5,66
0,01
26,98
13,54
37,39
48,65
97,33
99,35
94,95
61,64
103,25
100,61
108,02
99,88
99,03
99,17
99,67
100
102,09
99,98
105,77
100
98,18
99,26
97,31
80,82
102,67
100,30
106,90
99,94
(Phòng Thống kê huyện Tam Nông)
37
Hình 3.2. Tình hình đất đai của huyện Tam Nông từ năm 2008-2010
37
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Dân số và lao động
Bảng 3.4: Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ.
Năm 2008
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Số lượng
CC
Số lượng
CC
Số lượng
CC
(người)
(%)
(người)
(%)
(người)
(%)
Tổng dân số
77.518
100
79.098
100
80.838
1. Dân số thành thị
3.828
4,94
4.138
5,23
2. Dân số nông thôn
73.690
95,06
74.960
II. Số người trong độ tuổi LĐ
39.893
51,46
1. Lao động nông nghiệp
27.734
2. Lao động CN và TTCN
So sánh (%)
2009/2008
2010/2009
Bình
quân
100
102,04
102,20
102,12
4.379
5,42
108,10
105,82
106,96
94,77
76.459
94,58
101,72
101,10
101,41
40.973
51,80
41.864
51,79
102,71
102,18
102,45
69,52
28.320
69,12
28.626
68,38
102,11
101,08
101,60
1.883
4,72
1.915
4,67
1.939
4,63
101,70
101,25
101,48
3. LĐ ngành nghề khác
10.276
25,76
10.738
26,21
11.299
26,99
104,50
105,22
104.86
II. Số người ngoài độ tuổi LĐ
37.625
48,54
38.125
48,2
38.974
48,21
101,33
102,23
101.78
(Chi cục Thống kê tỉnh Phú Thọ)
38
Hình 3.3. Tình hình biến động số lao động của huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ
Theo điều tra thống kê dân số đến ngày 31/12/2010 trên địa bàn huyện
có 80.838 nhân khẩu, dân số thành thị là 4.379 khẩu, dân số nông thôn là
76.459 khẩu. Số người trong độ tuổi lao động là 41.864 người chiếm 51,79%
tổng dân số toàn huyện, lao động nông nghiệp là 28.626 người chiếm 68,38%
lao động của toàn huyện, lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là
1.939 người chiếm 4,63% tổng lao động của toàn huyện.
38