Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 135 trang )
Bảng 4.1. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2008-2010
2008
2009
So sánh
2010
Số lượng
(ha)
CC
(%)
Số lượng
(ha)
CC
(%)
Số lượng
(ha)
CC
(%)
I. Đất nông nghiệp
11.207,95
100
11.074,33
100
10.988,78
100
98,81
99,23
99,02
1. Đất sx nông nghiệp
6.997,69
62,44
6.811,12
61,51
6.757,6
61,50
97,33
99,03
98,18
- Đất trồng cây hàng năm
4.876,69
69,69
4.777,31
70,14
4.726,43
69,95
97,96
98,93
98,45
- Đất trồng cây lâu năm
2.121,00
30,32
2.033,81
29,86
2.031,77
30,07
95,89
99,90
97,90
- Đất vườn
3.615,63
32,25
3.638,9
32,84
3.608,9
32,83
99,36
99,20
99,28
2. Đất lâm nghiệp
726,5
20,10
220,04
6,05
220,04
6,10
30,29
100
65,15
- Đất rừng tự nhiên
2.889,13
79,91
3.418,86
93,96
3.388,86
93,91
81,66
99,12
90,39
- Đất rừng trồng
593,9
5,30
623,86
5,64
621,83
5,66
94,96
99,67
97,32
3. Đất nuôi trồng thuỷ sản
0,73
0,01
0,45
0,01
0,45
0,01
61,64
100
80,82
11.207,95
100
11.074,33
100
10.988,78
100
98,81
99,23
99,02
Chỉ tiêu
4. Đất nông nghiệp khác
2009/2008 2010/2009
Bình
quân
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông
48
Hình 4.1. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2008
Hình 4.2. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2009
Hình 4.3. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2010
49
Trong diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm có
xu hướng giảm, qua ba năm tổng diện tích đất trồng cây hàng năm giảm từ
4.876,69 ha năm 2008 xuống còn 4.777,31 ha năm 2009 (giảm 2,04%), năm
2010 là 4.726,43 ha (giảm 1,07% so với năm 2009). Diện tích cây lâu năm
cũng giảm từ 2.121,00 ha năm 2008 lên 2.033,81 ha năm 2009 (giảm 4,11%)
và 2.031,77 ha năm 2010 (giảm 0,10% so với năm 2009). Diện tích nuôi trồng
thuỷ sản năm 2008 là 593,9 ha lên 623,86 ha năm 2008 (tăng 5,04) nhưng đến
năm 2010 lại chỉ còn 621,83 ha (giảm 0,33% so với năm 2009). Điều này cho
thấy biến động về sử dụng các loại đất nông nghiệp đang diễn ra theo chiều
hướng cơ bản là tích cực, người sử dụng đất hướng tới thu nhập cao và hiệu
quả theo phương thức sản xuất hàng hoá. Một phần diện tích trồng lúa giảm
để phát triển nuôi trồng thuỷ sản, hoặc chuyển sang trồng những cây, con có
giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên, việc diện tích đất nông nghiệp và đất nông nghiệp khác giảm
dần trong khi tổng số hộ nông nghiệp lại tăng lên qua các năm sẽ gây khó khăn,
cản trở cho việc chuyển đổi, tích tụ đất đai trên địa bàn huyện, từ đó ảnh hưởng
rất lớn đến sự phát triển của sản xuất hàng hoá của huyện.
4.1.1.2. Tình trạng manh mún đất nông nghiểp trong các hộ nông dân
Từ bảng 4.2 ta thấy, diện tích đất nông nghiệp của các hộ giảm dần qua
ba năm từ năm 2008 đến năm 2010, năm 2008 diện tích đất nông nghiệp/hộ
nông nghiệp là 0,48 ha, đến năm 2009 là 0,47 ha (giảm 2,08%), năm 2010 là
0,44 ha (giảm 6,39%). Diện tích đất nông nghiệp/lao động nông nghiệp năm
2008 là 0,14 ha, năm 2009 là 0,15 ha (tăng 7,14%), năm 2010 là 0,14 ha
(giảm 6,67%) đồng thời đất sản xuất nông nghiệp trên hộ nông ngiệp cũng
giảm qua các năm, năm 2008 là 0,3 ha, năm 2009 là 0,29 ha (giảm 3,33%),
năm 2010 là 0,27ha (giảm 6,9% so với năm 2009). Đất sản xuất nông nghiệp
trên mỗi một lao động nông nghiệp thì không thay đổi qua 3 năm.
50
Bảng 4.2. Diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ nông nghiệp,
lao động nông nghiệp qua các năm 2008-2010
Năm
Loại đất
ĐVT
So sánh (%)
2008 2009 2010
2009/
Số
Số
Số 2008
lượng lượng lượng
2010/2009
Bình
quân
1. Đất nông nghiệp/hộ NN
ha
0,48
0,47
0,44 97,92
93,62
95,77
2. Đất NN/lao động NN
ha
0,14
0,15
0,14 107,14
93,33
100,2
4
3. Đất SXNN/ hộ NN
ha
0,30
0,29
0,27 96,67
93,10
94,89
4. Đất SXNN/lao động NN
ha
0,09
0,09
0,09
100
100
100
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông
Việc ruộng đất bị xé lẻ như vậy gây lãng phí rất lớn cho việc đi lại, vận
chuyển vật tư sản phẩm. Hộ nông dân phải mất quá nhiều chi phí vô ích trong sản
xuất. Nghiên cứu tại thôn Yên Phú, xã Tề Lễ, huyện Tam Nông cho thấy, với 1 hộ
có 9 mảnh ruộng thì tổng quãng đường đi từ nhà tới các mảnh ruộng là 9 km.
Trung bình trong một vụ người nông dân đã phải đi tới 35 km để vận chuyển vật
tư và sản phẩm. Không chỉ thế, việc ruộng đất manh mún còn gây lãng phí đất sản
xuất nông nghiệp trong điều kiện đất đai ngày càng khan hiếm.
51
Bảng 4.3. So sánh một số chỉ tiêu trước và sau khi tích tụ đất đai
năm 2010 của toàn huyện
Đơn
vị
Trước khi tích tụ
đất đai
Sau khi tích tụ
đất đai
m2
242,7
809,06
thửa
495.557
148.671
Tổng số bờ ruộng
bờ
992.640
298.764
Chiều dài mỗi bờ
m
15,58
28,44
Chiều rộng mỗi bờ
m
0,3
0,3
Diện tích mỗi bờ
m2
4,674
8,533
Tổng diện tích bờ
ha
463,96
Chỉ tiêu
DT BQ mỗi thửa
Tổng số thửa ruộng
254,94
Nguồn: Tự tổng hợp
Kết quả tính toán ở trên cho thấy: tổng số thửa ruộng năm của toàn
huyện là 495.570 thửa (trung bình mỗi hộ nông dân có 10 thửa), như vậy số
bờ ruộng sẽ là khoảng 992.640 bờ, chiều dài mỗi bờ là 15,58 m, chiều rộng
mỗi bờ bình quân là 0,3 m (khảo sát thực tế), vậy riêng tổng diện tích bờ đã là
463,96 ha. Nếu thực hiện tích tụ đất đai trong toàn huyện thành công, đưa số
thửa ruộng của mỗi hộ nông dân xuống còn trung bình 3 thửa/hộ thì: tổng số
thửa ruộng sẽ là 148.671 thửa, số bờ ruộng khoảng 298.764 bờ với chiều dài
là 28,44 m, chiều rộng mỗi bờ vẫn là 0,3 m, lúc đó tổng diện tích bờ ruộng là
254,934ha ). Do đó, huyện đã tiết kiệm được 209,02 ha diện tích bờ ruộng.
Nếu qui đổi ra lúa, với năng suất bình quân là 39,3 tạ/1 ha, thì đã tăng tổng
sản lượng lúa lên 8.214,486 tạ.
Thực trạng này đặt ra yêu cầu phải tích tụ đất nông nghiệp đối với mỗi
hộ sản xuất, giảm số thửa và tăng qui mô mỗi thửa ở từng hộ để tạo ra diện
tích sản xuất tập trung cùng loại sản phẩm ở từng địa phương, đặc biệt là khi
52
sản xuất hàng hoá đã bắt đầu phát triển, người sản xuất phải tính toán hiệu
quả kinh tế, tìm các giải pháp để giảm chi phí sản xuất.
4.2 QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TAM NÔNG
4.2.1 Quá trình tích tụ đất đai thử nghiệm ở xã Văn Lương - huyện Tam Nông
4.2.1.1 Lý do chọn Văn Lương làm thí điểm tích tụ đất đai
Điểm mạnh (Strength)
- Đất đai bằng phẳng
- Còn nhiều nguồn đất có thể cho tích
tụ: diện tích mặt nước, đất công của
xã
- Đội ngũ lãnh đạo xã Văn Lương
luôn đồng lòng, thống nhất theo nghị
quyết của Đảng bộ và hướng dẫn của
cấp trên, điều này được thể hiện qua
những thành quả tốt đẹp mà xã đã đạt
được trong thời kỳ đổi mới.
- Vị trí địa lý thuận lợi (gần khu công
nghiệp) cùng với việc có ngành nghề
phụ đã tạo ra nhiều việc làm, thu hút
nhiều lao động nông nghiệp.
Cơ hội (Opportunity)
- Các cấp lãnh đạo rất quan tâm đến
công tác DĐĐT và tích tụ ruộng đất,
đồng thời đã lường trước được những
khó khăn sẽ gặp phải nên sẽ tập trung
toàn trí lực cho công việc này.
- Trong tương lai, KCN trong xã sẽ
mở rộng quy mô, thu hút ngày càng
nhiều lao động nông nghiệp vào làm
việc.
Điểm yếu (Weakness)
- Đất nông nghiệp phân tán ở nhiều
xứ đồng nên khó thống nhất giữa các
hộ khi tiến hành chuyển đổi.
- Trình độ dân trí thấp việc tuyên
truyền, quán triệt đến từng người dân
– là đối tượng trực tiếp thực hiện chủ
trương gặp nhiều trở ngại.
- Văn Lương là một xã nghèo của
huyện, đời sống nhân dân còn nhiều
khó khăn vốn tích lũy trong dân
thấp nguồn vốn cho tích tụ ruộng
đất bị hạn chế.
Thách thức (Threat)
- Mô hình sử dụng ruộng đất của
nông dân đã cố định hàng nghìn đời,
nếu thay đổi là rất nhạy cảm trong
tiềm thức của nhiều người khi họ phải
cân nhắc cái mất, cái được, không dễ
một sớm một chiều thông suốt.
- KCN mở rộng quy mô sẽ mua đất
của người dân, sẽ không ít người chờ
bán đất cho dự án chứ không chuyển
nhượng cho người khác.
53
Như vậy, bằng phương pháp phân tích ma trận SWOT, những ưu thế và
khó khăn đối với xã Văn Lương trong công tác chuyển đổi và tích tụ ruộng
đất đã được thể hiện khá rõ ràng, là cơ sở để ban lãnh đạo huyện Tam Nông
quyết định chọn Văn Lương là xã đầu tiên trong huyện tiến hành thí điểm
chuyển đổi và tích tụ ruộng đất. Kết quả nghiên cứu 30 hộ gia đình
Bảng 4.4. Tổng hợp về tình hình đất đai các hộ điều tra tại xã Văn Lương
Đơn vị
tính
hộ
Chỉ tiêu
1. Tổng số hộ điều tra
Tình hình đất đai
Số lượng
%
30
100
- Số hộ trả lời
hộ
23
76,6
- Số hộ không trả lời
hộ
7
23,4
2. Số hộ đồng ý tham gia tích tụ đất đai
hộ
23
100
- Tham gia dồn điền đổi thửa
hộ
19
83,6
- Sẽ cho thuê, chuyển nhượng quyền sử
hộ
4
17,3
ngàn m2
65,3
m2
1.840
thửa
265
- Diện tích bình quân một thửa
m2/thửa
246,5
- Số thửa bình quân một hộ
thửa/hộ
8,8
-
dụng đất
3. Tình hình đất đai các hộ
- Tổng diện tích
- Diện tích bình quân/hộ
- Tổng số thửa
Nguồn:Tự tổng hợp từ bảng hỏi
Từ hai bảng số liệu trên có thể thấy, hiện nay diện tích đất nông nghiệp
ở Tam Nông hầu hết là rất manh mún, nhỏ lẻ, và người dân cũng rất mong
muốn thay đổi tình trạng này, có đến 83.6% số hộ được hỏi sẵn sàng tham gia
DĐĐT nếu cấp trên phát động phong trào. Đây được coi là một thuận lợi rất
lớn, đảm bảo cho chủ trương của huyện diễn ra trên thực tế thành công. Còn
54