Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 135 trang )
- Tạo ra môi trường kinh tế, pháp chế thuận lợi để người dân mạnh dạn
chuyển đổi, tích tụ và tập trung ruộng đất.
- Thực hiện các giải pháp nhằm giải quyết việc làm một cách bền vững
cho những nông dân đã chuyển nhượng đất sản xuất.
- Đổi mới chính sách đất đai
5.2. KIẾN NGHỊ
5.2.1. Đối với Nhà nước
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước quản lý, do vậy mọi hoạt
động liên quan đến đất đai muốn làm tốt không thể không cần đến sự can
thiệp của Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế, xã
hội. Để quá trình dồn đổi, tích tụ và tập trung ruộng đất ở Tam Nông cũng
như ở các địa địa phương khác trên cả nước diễn ra mạnh mẽ và đạt kết quả
tốt, Nhà nước cũng cần phối hợp với chính quyền cấp dưới như huyện, xã
thực hiện các giải pháp nêu trên một cách đồng bộ và có hệ thống.
Năm 1986, Đảng chủ trương đổi mới, đất đai tuy còn là sở hữu toàn
dân, nhưng nông dân có quyền sử dụng lâu dài và hạn điền là không quá 3
hecta rồi nâng lên 6 hecta/hộ. Đây là một bước tiến mới, sản xuất bung ra, sản
lượng tăng vọt, lúa gạo dư thừa. Nhưng có trở ngại cho hội nhập thị trường
thế giới là do sản lượng và chất lượng không đồng đều, không ổn định. Muốn
có sản lượng lớn phải tích tụ đất đai dưới dạng thuê đất (nộp tô) hoặc nhờ
người đứng tên dùm; song vẫn không an tâm vì thời hạn sử dụng đất được ghi
là 20 năm. Trong khi đó đất dự án công nghiệp hoặc phi nông nghiệp kể cả
làm sân golf thì hạn điền là không hạn chế và thời hạn thuê đất gấp 3-4 lần
thời hạn nông dân sử dụng đất. Như vậy, Luật Đất đai hiện hành có 2 nhược
điểm lớn căn bản: hạn điền 6 hecta/hộ và thời gian sử dụng 20 năm. Đất thuê
thì sẽ không được đầu tư cải tạo mặt bằng, thủy lợi, cơ giới hóa, áp dụng tiến
bộ kỹ thuật và người nông dân cũng sẽ không an tâm đầu tư nhân tài vật lực
nên sản xuất sẽ không bền vững.
Như vậy, nếu hai vấn đề hạn điền và thời hạn sử dụng đất được giải
quyết cùng với qui hoạch cứng thì nông dân không còn phải băn khoăn sợ sệt
nay bị thu hồi, mai bị thu hồi nữa. Thăm dò 20 hộ nông dân trên địa bàn
96
huyện Tam Nông, thì có đến 19 hộ đồng ý nhượng đất cho người khác làm
nông nghiệp với thời hạn dưới 50 năm ngay lập tức nếu thay dòng chữ thời
hạn năm 2015 ghi trong sổ đỏ của họ bằng ổn định lâu dài (tức là vô thời
hạn), và có đến 14 người đồng ý chuyển nhượng đất ruộng của mình cho
người khác từ 50 năm trở xuống nếu giá chuyển nhượng đảm bảo tăng gấp
đôi so với thu nhập từ mảnh ruộng của họ hiện nay. Do vậy, Nhà Nước cần
phải điều chỉnh lại chính sách đất đai hiện nay cho phù hợp với nền sản xuất
mới.
Việc tích tụ đất đai là việc làm có nhiều lợi ích. Cần phải bổ sung về cơ
chế chính sách của tầm vĩ mô cho phù hợp như chính sách hạn điền, cần có
mức quy định về mức hạn điền khác nhau giữa các vùng đồng bằng, trung du,
miền núi nhất là trong khi chúng ta đang khuyến khích mở rộng quy mô sản
xuất. Nhà nước cần ban hành những văn bản dưới luật quy định rõ về nội
dung của việc chuyển đổi ruộng đất để quá trình tập trung ruộng đất không
chỉ dừng ở việc dồn ghép ô thửa mà cả việc chuyển nhượng, cho thuê… có
như vậy sẽ tạo ra được hành lang an toàn đối với mọi người tham gia và bảo
đảm được sự công bằng.
Cần tuyên truyền sâu rộng về Luật Đất đai và các văn bản dưới luật,
cũng như việc tuyên truyền mục đích, lợi ích của hoạt động tích tụ đất đai cho
các hộ nông dân để nâng cao nhận thức của họ và giúp cho quá trình tích tụ
đất đai được dễ dàng thuận lợi.
Nhà nước cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ sản
xuất nông nghiệp. Đây là cơ sở quan trọng giúp cho sản xuất nông nghiệp có
cơ hội phát triển theo hướng sản xuất lớn, khi có cơ sở vật chất sẽ phát sinh
nhu cầu mới trong quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn, là nền tảng cho
quá trình tích tụ đất đai diễn ra mạnh hơn và tốt hơn.
97
5.2.2. Đối với chính quyền địa phương
Trong quá trình tích tụ đất đai, các xã cần tạo sự mềm dẻo thông thoáng
cho các hộ nông dân, tích cực tuyên truyền về tác dụng của việc tham gia
chuyển đổi ruộng đất và những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
Thông qua hoạt động tích tụ đất đai các xã cần tiến hành cải tạo, tu bổ
hệ thống kênh mương thủy lợi cũng như giao thông nội đồng, cần từng bước
thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi của địa phương. Đối với
những xã có ngành nghề phát triển cần tìm mọi cách rút bớt lao động nông
nghiệp chuyển sang ngành nghề muốn vậy cần tổ chức các lớp dạy… Các xã
thuần nông phải thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, tìm tòi và đưa các giống
cây và con mới vào sản xuất kết hợp với các tổ chức trung gian như khuyến
nông, tín dụng để hỗ trợ nông dân về vốn, kinh nghiệm. Với những xã trung
du nhiều gò đồi có thể khuyến khích hộ nông dân phát triển kinh tế trang trại.
5.2.3. Đối với hộ nông dân
Cần có định hướng sản xuất đúng đắn phù hợp với điều kiện thực tế của
hộ và địa phương. Những hộ ngành nghề dịch vụ bằng cách nào đó nên
chuyển nhượng ruộng đất cho các hộ thuần nông để tập trung các nguồn lực
của hộ cho việc phát triển ngành sản xuất kinh doanh sẵn có của họ.
Bản thân hộ thuần nông cũng phải thay đổi các cây con, con giống hiện
tại bằng cách đưa các giống mới nhằm tối ưu hóa quy mô sản xuất.
Đối với những hộ nghèo hoặc những hộ gặp phải rủi ro có thể thế chấp
để vay vốn ngân hàng, hoặc bằng các hình thức khác trách tình trạng bán đi
vĩnh viễn ruộng đất của mình.
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Phú Thọ 2008-2009-2010
2. Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001), Phân tích chính sách nông nghiệp,
nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Phạm Vân Đình. Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội .
5. Luật đất đai (sửa đổi, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia 2001
6. Luật đất đai, NXB Chính trị quốc gia 2003.
7. Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB
Chính trị quốc gia.
8. Đảng CSVN (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung
ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia.
9. Lê Hà, Trần Đăng Vinh (2002), Địa chính, Tạp chí của Tổng cục Địa
chính.
10. Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề về ruộng đất ở Việt Nam, NXB Khoa
học kỹ thuật.
11. Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông
nghiệp ở vùng Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị
quốc gia.
12. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2002), NXB Chính trị quốc gia.
13. Kinh tế và chính sách đất đai ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học Thái
Nguyên 17-18/12/1999).
14. Một số quy định quản lý Nhà nước về đất đai, nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp, thủy sản (2002), NXB Chính trị quốc gia.
99
15. Nguyễn Thế Nhã - Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông
nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
16. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2008-2009-2010.
17. Phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi Bắc trung bộ (1999), NXB Chính
trị quốc gia.
18. Lê Đình Thắng (1997), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn những vấn
đề lý luận và thực tiễn, NXB Nông nghiệp.
19.Đỗ Thị Ngà Thanh và cộng sự (1997), Giáo trình Thống kê nông nghiệp,
NXB Nông nghiệp.
20. Thời báo kinh tế Việt Nam 2008-2009-2010.
21. UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Phú
Thọ đến năm 2015.
22. UBND tỉnh Phú Thọ, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh huyện
Tam Nông lần thứ XIX và lần thứ XXI tháng 1 - 2007.
24. UBND huyện Tam Nông, Báo cáo thực hiên kế hoạch các năm 20022003-2004-2005-2006-2007-2008-2009 của UBND huyện Tam Nông.
25. UBND huyện Tam Nông, Báo cáo tổng kết năm của phòng kinh tế và hạ
tầng nông thôn, Phòng Nông nghiệp & PTNT , Phòng Đất đai, Phòng
Thống kê Huyện Tam Nông từ năm 2002-2009.
100
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TA HỘ NÔNG DÂN
I- THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘI:
1- Họ và tên chủ hộ
Địa chỉ: Xóm
Tuổi:
Thôn:
2- Trình độ văn hóa:
- Cấp I
- Cấp II
- Cấp III
3- Ngành sản xuất chính của họ
- Thuần nông
- Ngành nghề dịch vụ
- Kiêm
4- Phân loại hộ
- Khá
- Trung bình
- Nghèo
5- Nhân khẩu của hộ
(người)
- Lao động nông nghiệp
- Lao động bán nông nghiệp
- Lao động đi làm ngoài
101
Giới tính: Nam (nữ)
Xã:
TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ
Chỉ tiêu
Tổng diện tích đất
I. Đất thổ cư
1. Đất vườn
2. Đất ở
II. Đất sản xuất
- Đất 3 vụ
- Đất 2 vụ
- Đất 1 vụ
- Đất khác
2. Đất trồng cây lâu năm
3. Ao hồ
III. Phân lọai theo nguồn gốc
1. Đất nhận khoán
2. Đất đấu thầu
3. Đất thuê
4. Đất mượn
5. Đất mua
6. Đất thuê lại
7. Đất nhận góp vốn
8. Đất nhận chuyển nhượng
9. Đất nhận thế chấp
Diện tích (m2
102
Số thửa
III. SỰ THAM GIA CỦA HỘ VÀO QUÁ TRÌNH TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT
III.1. Tham gia cho thuê đất
1.Gia đình có cho thuê đất
- Có
- Không
2. Cho thuê bao nhiêu diện tích (m2)...............Cho thuê vào năm
nào:...................
Đất cho thuê thuộc hàng mấy? :......................Gồm mấy
thửa:...............................
3. Thời gian cho thuê đất mấy năm: (mấy
năm) ? ..................................................
4. Giá cho thuê:................................đồng/sào/vụ (hoặc Kg/sào/vụ)
5. Lý do cho thuê
-Thiếu lao động:
- Thiếu vốn:
- Thiếu kinh nghiệm:
6. Cho ai thuê
- Thiếu kỹ thuật:
- Thiếu thị trường:
- Đi làm việc khác:
- Chuyển nhà:
- Tăng thu:
- Nông dân:
- Giáo viên:
* Theo quan hệ
- Công nhân:
- Cán bộ hưu trí:
- Công chức:
- Bố mẹ:
- Anh em ruột:
7. Lý do họ thuê
- Họ hàng:
- Hàng xóm
- Người ở nơi khác:
- Có lao động:
- Có vốn:
- Có kinh nghiệm:
- Có kỹ thuật:
- Có thị trường:
* Theo nghề nghiệp
103
III.2.Tham gia cho thuê lại đất
1.Gia đình có cho thuê lại đất
- Có
- Không
2. Cho thuê bao nhiêu diện tích (m2)...............Cho thuê lại vào năm
nào:..............
Đất cho thuê thuộc hàng mấy? :......................Gồm mấy
thửa:...............................
3. Thời gian cho thuê lại mấy năm: (mấy
năm) ? ..................................................
4. Giá cho thuê lại:................................đồng/sào/vụ (hoặc Kg/sào/vụ)
5. Lý do thuê lại
-Thiếu lao động:
- Thiếu vốn:
- Thiếu kinh nghiệm:
- Thiếu kỹ thuật:
- Thiếu thị trường:
- Đi làm việc khác:
- Chuyển nhà:
- Tăng thu:
- Nông dân:
- Giáo viên:
* Theo quan hệ
- Công nhân:
- Cán bộ hưu trí:
- Công chức:
- Bố mẹ:
- Anh em ruột:
7. Lý do họ thuê
- Họ hàng:
- Hàng xóm
- Người ở nơi khác:
- Có lao động:
- Có vốn:
- Có kinh nghiệm:
- Có kỹ thuật:
- Có thị trường:
6. Cho ai thuê lại
* Theo nghề nghiệp
104
III.3. Tham gia thuê đất
1.Gia đình có thuê đất
- Có:
- Không:
2. Thuê bao nhiêu diện tích (m2).............. Thuê vào năm nào:..............
Đất cho thuê thuộc hạng nào? :......................Gồm mấy
thửa:...............................
3. Thời gian cho thuê lại mấy năm: (mấy
năm) ? ..................................................
4. Giá cho thuê:................................đồng/sào/vụ (hoặc Kg/sào/vụ)
5. Lý do cho thuê
-Thiếu lao động:
- Thiếu vốn:
- Thiếu kinh nghiệm:
6. Thuê của ai
- Thiếu kỹ thuật:
- Thiếu thị trường:
- Đi làm việc khác:
- Chuyển nhà:
- Tăng thu:
* Theo nghề nghiệp của người cho thuê
- Nông dân:
- Công nhân:
- Giáo viên:
- Cán bộ hưu trí:
* Theo quan hệ giữa người thuê và người cho thuê
- Công chức:
- Bố mẹ:
- Họ hàng:
- Anh em ruột:
- Hàng xóm
7. Lý do mà gia đình thuê thêm đất
- Người ở nơi khác:
- Có lao động:
- Có kinh nghiệm:
- Có vốn:
- Có kỹ thuật:
8. Mục đích thuê thêm đất:
- Có thị trường:
105
III.4. Tham gia mua đất
1.Gia đình có mua đất
- Có:
- Không:
2. Mua bao nhiêu diện tích (m2).............. Mua vào năm nào:..............
Đất mua thuộc hạng nào? :......................Gồm mấy thửa:...............................
Mục đích mua:
3. Thời gian mua: (mấy năm) ? ..................................................
4. Giá mua:................................đồng/sào
5. Lý do họ bán đất
-Không có lao động:
- Thiếu vốn:
- Thiếu kinh nghiệm:
6. Mua của ai
- Thiếu kỹ thuật:
- Thiếu thị trường:
- Đi làm việc khác:
- Chuyển nhà:
- Vì đất không thuận lợi:
* Theo nghề nghiệp của người bán đất
- Nông dân:
- Công nhân:
- Cán bộ Công chức:
- Giáo viên:
- Cán bộ hưu trí:
- Người đi việc khác
* Theo quan hệ giữa người bán và người mua đất vào
- Bố mẹ:
- Họ hàng:
- Anh em ruột:
- Hàng xóm
7. Lý do mà gia đình mua thêm
- Người ở nơi khác:
- Có lao động:
- Có vốn:
- Có thị trường:
- Để ở:
- Có kinh nghiệm:
- Có kỹ thuật:
III.5. Tham gia bán đất
1.Gia đình có bán đất
- Có:
- Không:
2. Bán bao nhiêu diện tích (m2).............. bán vào năm nào:..............
Đất bán thuộc hạng nào? :......................Gồm mấy thửa:...............................
3. Thời gian bán: (mấy năm) ? ..................................................
4. Giá bán:................................đồng/m2
106