D. Cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng của tảo. E. Cá còn thu hẹp nơi ở do chiếm đoạt khơng gian sống của các lồi
trong hồ.
77. Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ: A. Một con suối nhỏ trong rừng.
B. Một cái ao nhỏ đầu làng. C. Cồn cát Quảng Bình.
D. Mặt trăng. E. Biển Thái Bình Dương.
78. Các chu trình vật chất trong hệ sinh thái vẫn xảy ra bình thường khi thiếu vắng một trong những nhóm sinh vật sau đây:
A. Sinh vật quang hợp và sinh vật hoá tổng hợp. B. Động vật ăn cỏ, ăn phế liệu và động vật ăn thịt.
C. Vi sinh vật sống hoại sinh kị khí và hiếu khí.
79. Trong q trình vận động, vật chất thường thất thốt khỏi chu trình nhiều nhất thuộc về chu trình:
A. Ơxi. B. Nitơ.
C. Cacbon điơxit. D. Phơtpho.
E. Nước.
80. Hiện nay tỉ số Cacbon điơxitƠxi trong khí quyển ngày một tăng lên, làm tăng hiệu ứng nhà kính khơng phải do:
A. Nạn đốt phá nhiều nhiên liệu hoá thạch. B. Nạn đốt và chặt phá rừng.
C. Huỷ hoại nghiêm trọng các rạn san hô ven biển. D. Công nghiệp hóa.
E. Sự suy giảm trữ lượng ơxi cả khí quyển gây ra do đốt nhiên liệu hoá thạch quá mức và nạn cháy rừng lan tràn.
81. Nguồn thức ăn sơ cấp được hình thành và tích tụ đầu tiên trong mô của:
A. Vi khuẩn dị dưỡng. B. Động vật ăn cỏ.
C. Động vật ăn thịt. D. Động vật ăn phế liệu.
E. Vi khuẩn quang hợp và cây xanh.
15
82. Trong hoạt động sống của mình, khả năng tích tụ năng lượng dưới dạng sản lượng sơ cấp tinh thuộc về:
A. Các hệ sinh thái còn non. B. Các hệ sinh thái trưởng thành.
C. Các hệ sinh thái già. D. Các hệ sinh thái đang suy thoái.
83. Năng suất sinh học thứ cấp được hình thành do: A. Các loài tảo nâu.
B. Khuẩn lam. C. Tảo đỏ.
D. Vi khuẩn lưu huỳnh có màu xanh và đỏ. E. Các lồi động vật.
84. Ý nào KHƠNG đúng khi cho rằng, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của xích thức ăn trong hệ sinh thái, năng
lượng bị mất đi trung bình tới 90 do: A. Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại
môi trường. B. Một phần không được sinh vật sử dụng.
C. Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất trao đổi. D. Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết.
E. Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.
85. Năng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng trong xích thức ăn: A. Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt.
B. Được sử dụng tới vài ba lần. C. Được sử dụng hơn ba lần.
D. Được sử dụng tối thiểu 2 lần. E. Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
86. Những nguyên nhân gây ra sự suy giảm sự đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật là:
A. Khai thác quá mức nguồn lợi sinh vật. B. Huỷ diệt nơi sống và các hệ sinh thái.
C. Khai thác các loài bằng các phương tiện huỷ diệt. D. Môi trường bị suy giảm do hoạt động của con người.
E. Tất cả đều đúng.
87. Phát triển bền vững bao gồm những nội dung sau: A. Thoả mãn nhu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến việc thoả
mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. B. Trong khai thác nguồn lợi sinh vật phải duy trì được đa dạng sinh
họC. khơng gây nên tình trạng mất cân bằng sinh học của các hệ sinh thái cơ bản.
16
C. Tái sử dụng, tái chế và tiết kiệm tài nguyên không tái tạo phải được xem là một nguyên tắc.
D. Lợi tức thu được tối đa, nhưng giảm thiểu những hậu quả sinh thái và nạn ô nhiễm môi trường.
E. Tất cả đều đúng.
88. Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hồn vật chất là: