Bài 35 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần :
1. Kiến thức - Nắm được sự phát triển của sản xuất thủ công nghiệp trong với những biểu
hiện cụ thể. - Thấy được sự phát triển của thương nghiệp Việt Nam trong các thế kỉ XVI -
XVIII với sự có mặt và tham gia bn bán của các thương nhân phương Tây. Cùng với nó là sự hưng thịnh của các đô thị.
2. Tư tưởng, tình cảm - Giáo dục cho HS lòng u lao động, trân trọng sự sáng tạo, năng động của
nhân dân ta trong sự phát triển hòa nhập vào xu thế phát triển của thời đại. - Cần thấy rõ trách nhiệm của các vương triều phong kiến đã không biết khai
thác, tận dụng cơ hội phát triển đất nước.
3. Kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, so sánh và đánh giá thực trạng kinh tế hàng hoá.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Tình hình ruộng đất và kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi và Đàng
Trong? Câu hỏi 2: Những dấu hiệu chứng tỏ sự phát triển của kinh tế nông nghiệp ở
Đàng Trong?
2. Dẫn dắt vào bài mới Sự phát triển của nông nghiệp và ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới đã
tạo nên bước phát triển về nhiều mặt của kinh tế hàng hoá, đặc biệt là hoạt động ngoại thương và hưng thịnh của một số đô thị ở cảng Đàng Trong và Đàng Ngồi.
Để tìm hiểu những nội dung trên chúng ta cùng vào học bài hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần
nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
1. Thủ công nghiệp
Trước hết GV trình bày: Để phục vụ cho nhu cầu cả nước, chính quyền Lê - Trịnh và chính
quyền chúa Nguyễn đều chú trọng xây dựng các quan xưởng.
a Thủ cơng nghiệp nhà nước
- Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Nêu những biểu hiện của thủ cơng phát triển nhà nước ở Đàng
Trong và Đàng Ngồi? - Chính quyền Lê - Trịnh và
chính quyền chúa Nguyễn đều chú trọng xây dựng các quan
xưởng
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
175
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: - Biểu hiện phát triển:
Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngồi đều lập các xưởng lớn chuyên việc đúc súng, sản
xuất vũ khí cho quân đội, đúc tiền, đóng thuyền, làm các đồ trang sức,...
+ Lập các xưởng lớn chuyên việc đúc súng, sản xuất vũ khí cho
quân đội, đúc tiền, đóng thuyền, làm các đồ trang sức,... nâng cao
trình độ sản xuất.
GV nhấn mạnh: Trong thời kì này, thủ cơng nghiệp nhà nước tuy có được mở rộng về quy
mơ và nâng cao trình độ về kĩ thuật, nhưng vẫn bị ràng buộc chặt chẽ trong những tổ chức sản
xuất với những quan hệ cưỡng bức và nơ dịch, ít có tác động đến sự phát triển của kinh tế
hàng hoá. + Trưng tập các thợ giỏi ở địa
phương.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được: b Thủ công nghiệp nhân dân
+ Sự phát triển của nghề truyền thống. + Sự xuất hiện những nghề mới.
+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp
- HS theo dõi SGK, trả lời: - GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát
triển của thủ công nghiệp.
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ
cao dêt, gốm.
GV: Minh họa cho sự phát triển của nghề dệt bằng lời nhận xét của thương nhân nước ngoài.
Một thương nhân hỏi người thợ dệt “Tơ lụa được sản xuất với một số lượng lớn bao gồm
đủ loại như lụa trắng, lụa màu, the, lĩnh, nhiễu, đoạn... kĩ thuật dệt không kém mềm mại, vừa
đẹp, vừa tốt... chị có làm được khơng? Người thợ trả lời: Làm được”.
Minh họa cho sự phát triển nghề gốm bằng một số tranh ảnh sưu tầm và tranh trong SGK.
GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện những nghề mới và nét mới chính trong kinh doanh.
- Một số nghề mới xuất hiện như: Khắc in bản gỗ, làm đường
trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
GV có thể minh họa bằng một số câu ca dao về các ngành nghề thủ công truyền thống. Kể tên
một số làng nghề thủ công truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn về sự tồn tại của các làng
nghề ngày nay. Giá trị của nghề thủ công, của sản phẩm thủ công trong thời hiện đại.
- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng
Trong và Đàng Ngoài. - Các làng nghề thủ công xuất
hiện ngày càng nhiều. - Ở các đô thị thủ công đã lập
phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng nét mới trong kinh
doanh.
- HS nghe, ghi nhớ. - GV: Em có nhận xét gì về sự phát triển của
176
thủ công nghiệp đương thời? So sánh với giai đoạn trước.
- HS so sánh, suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Thủ công nghiệp thế
kỉ XVI - XVIII phát triển mạnh mẽ, ngành nghề phong phú, chất lượng sản phẩm tốt, đáp
ứng nhu cầu trao đổi trong nước và nước ngoài. Thúc đẩy kinh tế hàng hoá đương thời phát
triển. - HS nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
2. Thương nghiệp