varwwwhtmltailieudata_tempdocumentgiaoan-ngu-van-10-cb-- 13723575182523ova1367638864.doc
- Dựng đoạn đối thoại giữa Tràng và cô gái. - Từ ngữ : có dùng từ đòa phương, miêu tả cử
chỉ , dáng điệu khá sinh động. - Thay vai nói luân phiên.
5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà: Làm bài tập 3 .
Chuẫn bò bài mới Ca dao hài hước. Soạn câu hỏi SGK.
---HẾT--- TIẾT 29 :
CA DAO HÀI HƯỚC
A.Mục đích yêu cầu :
Giúp HS cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo
toan. B.Chuẩn bò :
SGK, SGV, thiết kế bài.
C.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp. 2. Giới thiệu bài mới.
3. Kiểm tra bài cũ : •
Hãy trình bày đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. 4.Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GV HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1 : Tìm hiểu bài ca dao số1: HS đọc diễn cảm bài ca dao.
GV nhận xét và yêu cầu trả lời câu hỏi SGK.
- GV: cưới xin là việc trọng đại của đời người Người xưa quan
niệm lễ vật càng nhiều thì đám cưới càng có giá trò có tục
thách cưới và dẫn cưới. -Việc dẫn cưới và thách cưới ở
đây có gì khác thường? -Đây là tiếng cười về điều gì?
-Tiếng cười đó có ý nghóa như thế nào?
I. Bài ca dao số 1: Lời dẫn cưới của chàng trai và thách cưới
của cô gái: - Dự ñònh Lí do không
+ Voi sợ nhà nước cấm + Trâu sợ máu hàn
+ Bò sợ co gân Quyết đònh: dẫn chuột cũng có bốn chân
thật lạ lùng, chưa từng có. - Thách cưới: khoai lang cũng thật lạ lùng,
chưa từng có. Cảm nhận về tiếng cười:
- Người lao động tự cười mình trong cảnh nghèo tiếng cười tự trào .
39
varwwwhtmltailieudata_tempdocumentgiaoan-ngu-van-10-cb-- 13723575182523ova1367638864.doc
-Để tạo được tiếng cười trong bài ca dao này, nhân dân đã sử dụng
nghệ thuật gì? -GV gợi ý : caùc em thấy những
việc trong bài ca dao này có thật không? [ hư cấu hoàn toàn để bày
tỏ tư tưởng, tình cảm. Ở các bài ca dao phía dưới cũng vậy....]
HĐ 2 : Tìm hiểu bài ca dao số2,3,4:
-Bài ca dao 2 và 3 chế giễu loại người nào?
-Tiếng cười bật lên là nhờ nghệ thuật gì? Phê phán đối tượng
nào ? Tại sao ? - Gợi ý :
Nam nhi xưa phải làm những việc gì?
[ trọng đại ]. ? Con meøo thường mang tính gì? [ lười biếng ]
-Bài ca dao 4 chế giễu loại người nào? Họ có những đặc điểm gì?
-Tác giả dân gian có thái độ ntn với họ?
-Ýù nghóa tiếng cười trong các bài ca dao này?
HĐ 3 : Tìm hiểu nghệ thuật các bài ca dao .
Rút ra những đặc điểm chung gì về nghệ thuật?
- Thể hiện lòng yêu đời, vô tư và tinh thần lạc quan.
- Phê phán nạn thách cưới nặng nề ngày xưa. Nghệâ thuật trào lộng đặc sắc:
- Lối nói khoa trương, phóng đại - Lối nói giảm dần: Voi trâu bò chuột
Củ to củ nhỏ củ mẻ củ rím củ hà. - Cách nói đối lậpdẫn voi – quốc cấm, dẫn
trâu- máu hàn, dẫn bò – co gân, lợn gà – khoai lang .
- Chi tiết hài hước: “ Miễn là…mời làng ”. II. Bài ca dao số 2, 3, 4:
1. Bài 2, 3: chế giễu loại đàn ông lười nhác, yếu đuối, không có chí lớn trong XH.
- Sự kết hợp giữa nghệ thuật phóng đại và đối lập để tạo chi tiết hài hước:
+ Khom lưng chóng gối – gánh hai hạt vừng. + Đi ngược về xuôi – ngồi bếp sờ đuôi con
mèo. 2. Bài 4: Chế giễu loại phụ nữ thiếu ý tứ, vô
duyên, đỏng đảnh. - Thái độ cảm thông, nhắc nhở nhẹ
nhàng chồng yêu chồng bảo…. - Nghệ thuật phóng đại.
Ý nghóa tiếng cười: - Phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc
nhở nhau tránh những thói hư, tật xấu mà con người thường mắc phải.
- Thái độ nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục nhưng không kém phần sâu sắc.
III. Tổng kết: - Nghệ thuật chung: