Khắc trên bia đá nhằm ghi chép những sự viÖc quan träng hoặc tên tuổi của
những ngời có công đức lớn để lu truyền cho đời sau.
- Nhan đề: Hiền tài.. - Ngời tài cao, học rộng là khí chất ban đầu
làm nên sự sống còn và phát triển của đất nớc, xã hội.
Giải thích nhan đề tác phẩm.
3. Đọc chú thích
Đọc với giọng bình tĩnh, đĩnh đạc, trang trọng.
II. Phân tích. 1. Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc
gia. Tầm quan trọng và ý nghĩa của hiền tài
đối với đất nớc đợc thể hiện ở câu nào? - Hiền tài. - tính chất khẳng định vai trò
vô cùng quan trọng, quý giá không thể thiếu, quyết định sự thịnh suy của đất nớc.
DC: nguyên khí. Các thánh đế minh vơng đã làm gì để
khuyến khích hiền tài? Dẫn chứng. - Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, khích lệ
nhân tài đề cao danh tiÕng, phong chøc tíc, cÊp bËc, ghi tªn bảng vàng, ban yến tiệc
DC: Vì vậy. T31 - Cha xứng với vai trò, vị trí hiền tài
Tại sao nói làm thế vẫn cha đủ? - cần phải khắc bia tiến sĩ để lu danh sử sách.
2. ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
Vậy ý nghĩa của bia đá đề danh là gì? Có phải chỉ chuộng văn suông, ham tiếng
hão không? - Khuyến khích nhân tài.
DC: - Khiến cho kẻ sĩ giúp vua - Noi gơng hiền từ, ngăn ngừa điều ác.
- Kẻ ác. mà gắng. - Làm cho đất nớc hng thịnh bền vững, lâu dài.
- Dẫn việc dễ. cho Nhà nớc Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi
tên tiến sĩ?
3. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ
- Phải biết quý trọng nhân tài. - Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự
thịnh suy của đất nớc.
- Quan điểm của HCM: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
- Thấm nhuần quan điểm của Nhà nớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài.
III. Tổng kết
1. Nội dung: Vai trò quan trọng của hiền tài đối với đất nớc
từ xa - nay. 2. NghƯ tht: LËp ln chỈt chÏ.
3. Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập
Tóm tắt văn bản.
IV. Củng cố
- Cần su tầm một số tranh ảnh về văn bia các hiền tài. - Cho học sinh tự suy nghĩ về bản thân.
V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bµi míi.
- Häc bµi. - Giê sau : + TiÕng Việt: Khái quát lịch sử TV.
+ Đọc. + Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển TV
+ Xem lại về từ Hán Việt ở chơng trình THCS.
E. Rút kinh nghiệm .
..
Ngày soạn: 25-2-2008 TiÕt: 64- 65 Theo PPCT
Bµi viết số 5: Văn thuyết minh
Bài viết tại lớp
A- Mục tiêu
:
Giúp học sinh: 1. Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn thuyết minh.
2. Vận dụng đợc những hiểu biết đó để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thân về một vật, sự việc, hiện tợng gần gũi trong thực tế hoặc về 1 tác phẩm văn học quen
thuộc. 3. Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần
thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B- chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
SGK, SGV ngữ văn 10. Thiết kế bài giảng ngữ văn 10
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
C- Phơng pháp:
PP- Giáo viên chuẩn bị tốt nhất các ®iỊu kiƯn ®Ĩ häc sinh cã thĨ lµm bµi thn lợi, qua đó củng cố và nâng cao những hiểu biết về đời sống, về tác phẩm văn học cũng nh khả
năng vận dụng các kĩ năng làm văn.
- Ra đề bài chính xác, rõ ràng, phù hợp với mđ kiểm tra, có khả năng gợi ý suy nghĩ và cảm hứng sáng tạo của học sinh.
D- Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp : 10A3:.10A9:. 10A4:.
II Nội dung thực hiện Hoạt động của Giáo viên -Học sinh
Mục tiêu cần đạt
Giáo viên cần cho học sinh làm bài không chỉ để lấy điểm mà để rèn luyện kiến thức,
kĩ năng, khả năng bộc lộ tính chất đúng đắn, tốt đẹp.
I. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị làm bài
.
II. Ra đề
III. Híng dÉn häc sinh viÕt bµi
IV. cđng cè - GV : Thu bµi häc sinh
V. Híng dÉn häc bµi vµ chuẩn bị bài
- Về nhà tìm đọc một số bài văn biểu cảm để bồi dỡng kiến thức và năng lực.
E. Rút kinh nghiệm.
.
Bài làm văn số 5 Lớp 10 Chơng trình chuẩn Thời gian làm bài : 90 phút
Họ tên:.Lớp:10A9
I.Chọn phơng án trả lời đúng.
1. Dòng nêu đúng bố cục thông thờng của phú nói chung và bài Phú sông Bạch Đằng nói riêng ?
A. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết. B. Đoạn mở, đoạn bình luận, đoạn giải thích, đoạn kết.
C. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn miêu tả, đoạn kết. D. Đoạn mở, đoạn miêu tả, đoạn bình luận, đoạn kết.
2. Những cảm xúc gì của khách đã nảy sinh trớc cảnh tợng sông Bạch Đằng trong bài Phú sông Bạch Đằng?
A. Tự hoà, buồn đau, nuối tiếc. B. Vui sớng.
C. Cả a, b đều đúng. 3. Trong những địa danh sau, địa danh nào không lấy từ trong ®iĨn cè Trung Qc ?
A. Cưu Giang. B. Cưa ®¹i Than.
C. Tam Ngô. D. Ngữ Hồ.
4. Tử Trờng trong bài Phú sông Bạch Đằng là tên chữ của: A. Gia Cát Lợng.
B. Đào Tiềm. C. T Mã Thiên.
D. Lý Bạch. 5. Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm nào?
A. 1385. B. 1390.
C. 1395. D. 1400.
6. NguyÔn Tr·i cïng cha ra làm quan dới triều đại nào? A. Nhà Lý.
B. Nhà Hồ. C. Nhà Trần.
D. Cả a,b,c đều đúng. 8. ở tác phẩm Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi tố cáo giặc minh về tội gì?
A. Chủ trơng đồng hoá. B. Chủ trơng cai trị thâm độc.
C. Tội ác của giặc. D. Cả b,c đều đúng.
II. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
1. ., gồm những th từ gửi cho tớng giặc và những giấy tờ giao thiệp với triều
đình nhà Minh.
2.
Tác phẩm Đại cáo bình Ngô đợc coi là.., một áng thiên cổ hùng văn của dân tộc ta.
3. Thơ văn .hết ở đời là vì nhiều lí do:
4.
Trích diễm thi tập Tuyển tập những bài thơ hay dosu tầm, tuyển chọn, biên soạn.
B. Tự luận. I. Trả lời ngắn. 2 điểm Khoảng 10 dòng
Hào khí Đông A đợc thể hiện nh thế nào trong bài Phú sông Bạch Đằng?
II. Bài viết. 5 điểm
Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về khu du lịch đảo Tuần Châu.
Bài làm văn số 5 Lớp 10 Chơng trình chuẩn Thời gian làm bài : 90 phút
Họ tên:.Lớp:10A3
I.Chọn phơng án trả lời đúng.
1. Dòng nêu đúng bố cục thông thờng của phú nói chung và bài Phú sông Bạch Đằng nói riêng ?
A. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết. B. Đoạn mở, đoạn bình luận, đoạn giải thích, đoạn kết.
C. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn miêu tả, đoạn kết. D. Đoạn mở, đoạn miêu tả, đoạn bình luận, đoạn kết.
2. Những cảm xúc gì của khách đã nảy sinh trớc cảnh tợng sông Bạch Đằng trong bài Phú sông Bạch Đằng?
A. Tự hoà, buồn đau, nuối tiếc. B. Vui sớng.
C. Cả a, b đều đúng. 3. Trong những địa danh sau, địa danh nào không lấy từ trong điển cố Trung Quốc ?
A. Cửu Giang. B. Cửa đại Than.
C. Tam Ngô. D. Ngữ Hồ.
4. Tử Trờng trong bài Phú sông Bạch Đằng là tên chữ của: A. Gia Cát Lợng.
B. Đào Tiềm. C. T Mã Thiên.
D. Lý Bạch. 5. Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm nào?
A. 1385. B. 1390.
C. 1395. D. 1400.
6. Ngun Tr·i cïng cha ra lµm quan díi triỊu đại nào? A. Nhà Lý.
B. Nhà Hồ. C. Nhà Trần.
D. Cả a,b,c đều đúng. 8. ở tác phẩm Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi tố cáo giặc minh về tội gì?
A. Chủ trơng đồng hoá. B. Chủ trơng cai trị thâm độc.
C. Tội ác của giặc. D. Cả b,c đều đúng.
II. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
5. ., gồm những th từ gửi cho tớng giặc và những giấy tờ giao thiệp với triều
đình nhà Minh.
6.
Tác phẩm Đại cáo bình Ngô đợc coi là.., một áng thiên cổ hùng văn của dân tộc ta.
7. Thơ văn .hết ở đời là vì nhiều lí do:
8.
Trích diễm thi tập Tuyển tập những bài thơ hay dosu tầm, tuyển chọn, biên soạn.
B. Tự luận. I. Trả lời ngắn. 2 điểm Khoảng 10 dòng