1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.21 KB, 207 trang )


TUẦN 21 TẬP LÀM VĂN
Bài 20 tiết 83
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục đích yêu cầu Giúp HS :
_ Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận _ Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ


2.1 Thế nào là câu đặc biệt? 2.2 Câu đặc biệt có tác dụng gì?

3 Giới thiệu bài mới


T.gian Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng 15 phút
HS đọc bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và trả lời câu hỏi SGK trang 30
Bài văn có mấy phần?Mỗi phần có mấy đoạn?Mỗi đoạn có những luận điểm nào?
Bài văn gồm có 3 phần: a. ĐVĐ:3 câu
_ Câu 1: nêu vấn đề trực tiếp _ Câu 2 : khẳng định giá trị vấn đề
_ Câu 3 : so sánh,mở rộng và xác định phạm vi của vấn đề trong các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm b. GQVĐ :chứng minh truyền thống yêu
nước anh hùng của dân tộc.
Trong quá khứ lịch sử3 câu _ Câu 1 : giới thiệu khái quát và chuyển ý
_ Câu 2 : liệt kê dẫn chứng,xác định tình
cảm,thái độ. _ Câu 3 : xác định tình cảm,thái độ ghi
nhớ cơng lao Trong cuộc KC chống Pháp hiện tại
_Câu 1:khái quát và chuyển ý. _ Câu 2,3,4 :liệt kê dẫn chứng
Theo các mặt khác nhau,két nối bằng
các cặp quan hệ từ : từ..đến.
I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
141
20 phút _ Câu 5 : khái quát nhận định,đánh giá

c. KTVĐ : _ Câu 1 : so sánh khái quát giá trị tinh thần


yêu nước. _ Câu 2,3 : hai biểu hiện khác nhau của tinh
thần yêu nước. _ Câu 4: xác định nhiệm vụ và bổn phận của
chúng ta.  Để có 15 câu tác giả đã sử dụng một câu
nêu vấn đề và 13 câu làm rõ vấn đề. Đó chính là bố cục và lập luận.
Cho biết các phương pháp lập luận có trong bài?
Hàng ngang 1 :quan hệ nhân quả Hàng ngang 2 :quan hệ nhân quả
Hàng ngang 3 : tổng _ phân _ hợp Hàng ngang 4 : suy luận tương đồng
Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo tác giả.
Hàng dọc 2 :suy luận tương đồng Hàng dọc 3 : quan hệ nhân quả so sánh
suy lí  Mỗi quan hệ giữa bố cục và lập luận đã
tạo thành mạng lưới liên lết của văn bản nghị luận trong đó phương pháp lập luận là chất
keo gắn bó các phần,các ý giữa bố cục. Bố cục gồm mấy phần?nhiệm vụ của từng
phần?
Để xác định lập luận và nối kết các phần người viết cần sử dụng gì ?
Đọc bài văn và trả lời câu hỏi SGK trang 32 ?
_ Bố cục của văn nghị luận có 3 phần: + Mở bài : nêu vấn đềcó ý nghĩa đối với đời
sống xã hội luận điểm xuất phát,tổng quát. + Thân bài : trình bày nội dung chủ yếu của
bài có thể có nhiều đoạn nhỏ,mỗi đoạn có một kuận điểm phụ .
+ Kết bài : nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng,thái độ,quan điểm của bài.
_ Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần , người ta có thể sử
dụng các phương pháp lập luận khác nhau như : suy luận như quả , suy lyận tương đồng.

II.Luyện tập.


Bài tập
a. Bài văn nêu tư tưởng : mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì
mới trở nên tài giỏi ,thành đạt. Tư tưởng thể hiện ở những luận điểm
_ Ít người biết học cho thành tài câu đầu mang luận điểm này
_ Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể thành tài câu chuyện vẽ
142
trứng của Đơ Vanh Xi b. Bố cục gồm 3 phần :
_ Mở bài : Câu dầu “ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”
_ Thân bài : Danh hoa  Phục Hung + Câu chuyện Đơ vanh _ Xi vẽ tứng đóng vai
trò minh họa cho luận đểm chính. + Phép lập luận là suy luận nhân quả
_ Kết bài : Phần còn lại + Phép lập luận suy luận cụ thể - khái quát
+ Kết hợp suy luận nhân quả. Nhân là cách học, quả là thành cơng
4.Củng cố 4.1.Bài văn nghị luận có mấy phần?
4.2. Cho biết mỗi phần nêu vấn đề gì? 5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” SGK trang
TUẦN 21 TẬP LÀM VĂN
Bài 20 tiết 84
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS : qua luyện tập hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ
2.1 Bài văn nghị luận có mấy phần? 2.2. Cho biết mỗi phần nêu vấn đề gì?

3 Giới thiệu bài mới


T.gian Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng 15 phút
GV giúp HS nhận biết lập luận trong đời sống.
I.Lập luận trong đời sống.
143
GV đọc các VD trong mục 1 SGK 32 và nêu câu hỏi HS trả lời.
Trong các câu SGK trang 32 bộ phận nào là luận cứ,bộ phận nào là
kết luận,thể hiện tư tưởng của người nói?Mối quan hệ giữa luận
cứ và lập luận như thế nào?Vị trí giữa luận cứ và kết luận có thể
thay thế cho nhau không?
Bổ sung luận cứ cho các kết luận SGK trang 33?
Viết tiếp kết luận cho cácluận cứ nhằm thể hiện tư tưởng,quan điểm
của người nói?
1.Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc,người nghe đến một kết luận.
a.Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
_ Luận cứ : Hôm nau trời mưa _ Kết luận : Chúng ta không đi chơi công
viên nữa. _ Quan hệ và kết luận : quan hệ điều kiện
nhân quả _ Có thể thay đổi: “ chúng ta khơng đi chơi
cơng viên nữa,vì hơm nay trời mưa” b.Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học
được nhiều điều _ Luận cứ: vì qua sách em học được rất
nhiều điều. _ Kết luận : em rất thích đọc sách.
_ Quan hệ nhân quả _ Thay đổi “vì qua sách em học được nhiều
điều ,nên em rất thích đọc sách” c.Trời nóng quá,đi ăn kem đi
_ Luận cứ: trời nóng quá. _ Kết luận : đi ăn kem đi
_ Quan hệ nhân quả _ Khơng thể đảo vị trí .
2.Bổ sung luận cứ
a…………vì trường em đẹp b…………vì nó làm mất lòng tin nơi mọi
người. c.Mệt quá………….
d. Cha mẹ luôn mong muốn điều tốt đẹp cho con cái.
e. Nước ta cò nhiều cảnh đẹp nên………..
3.Các kết luận cho luận cứ. a. ……………ra hiệu sách đi
b. ……………hôm nay nên nghỉ các việc khác.
c…………….mà sao chẳng gương mẫu tí nào.
d……………..chúng ta phải góp ý để bạn sữa chửa.
144
20 phút Luận điểm trong văn nghị luận
nêu vấn đề gì?
So sánh lập luận trong đời sống và lập luận trong xã văn nghị luận ?
Lập luận trong đời sống thường đi đến những kết luận thu hẹp trong
phạm vi giao tiếp của cá nhân hay tập thể nhỏ.
Ví dụ “đi ăn kem đi”việc rất thường của cá nhân.
Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn
nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ.
Hãy lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn của con người” và
trả lời các câu hỏi SGK trang 34?
Rút ra 1 kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận
điểm đó? e……………..nên ngày nài cũng thấy có mặt
ở sân. II.Lập luận trong văn nghị luận.
1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái qt,có ý nghĩa phổ biến
đối với xã hội Ví dụ “sách là người bạn lớn của con người”là
một kết luận có tính khái qt,có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội ,mang tính nhân loại
2.Lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn của con người”
_ Vì sao nêu ra luận điểm này ?Con người khơng chỉ có nhu cầu về đời sống vật chất
mà cón có nhu cầu vơ hạn về đời sống tinh thần.Sách là món ănq cho đời sống con
người . _ Luận điểm có những nội dung gì ?
+ Sách là kết tinh trí tuệ của nhân loại. + Sách giúp ích nhiều cho con người
_ Luận điểm có cơ sở thực tế khơng ?Việc đọc sách là 1 tực tế lớn của xã hội
_ Luận điểm có tác dụng động viên nhắc nhở mọi người.

3. Kết luận làm thành luận điểm


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (207 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×