Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.12 KB, 96 trang )
69
Yên có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển giai đoạn 2021-2030 đạt
tiêu chuẩn cấp III đồng bằng.
- Đường tỉnh lộ, các trục đường chính, đường nội thị cấp III, IV, V trải nhựa
hoặc bê tông xi măng 100%.
+ Xây dựng nâng cấp hoàn thiện đường Tỉnh lộ từ Đầm Hà đi Bình Liêu giai
đoạn 2.
+ Xây dựng và nâng cấp các tuyến: Quảng Lợi; đường dân cư phía nam huyện,
bến tàu Đầm Buôn - đường dẫn, cầu thị trấn Đầm Hà; đường phố Chu Văn An,
đường cống thoát nước thị trấn sau huyện, đường An Lợi – Quảng Lợi,...
- Đường huyện lộ, GTNT:
+ Xây dựng, nâng cấp mạng lưới đường liên xã 15,5km, tổng vốn 6,3 tỷ đồng
(vốn ngân sách): Theo tiêu chuẩn cấp VI hoặc giao thông nông thôn loại A, B, cầu
cống xây dựng vĩnh cửu, mặt rải bê tông nhựa, đảm bảo thông xe 4 mùa;
+ Đến năm 2020: Xây dựng và nâng cấp 60,5km đường bê tông và 8,0km
đường cấp phối đến các xã, thị trấn, đường nội thị với kinh phí 90 tỷ đồng (nâng
cấp V).
+ Đường giao thông nông thôn: Đạt TC GTNT, trải nhựa và bê tông xi măng
đạt 100%. Phấn đấu cải tạo, nâng cấp các tuyến đường đến trung tâm xã tốt hơn.
+ Đến năm 2020 về cơ bản mạng lưới giao thông nông thôn được xây dựng
đảm bảo các chỉ tiêu nông thôn mới.
- Xây dựng mở rộng bến cảng là Đầm Buôn (xã Đầm Hà) nhằm mục đích tổng
hợp phục vụ dân sinh vận chuyển hàng hoá, hành khách, cung cấp xăng dầu với
công xuất bốc dỡ 100 - 200 nghìn tấn hàng hoá/năm, tàu cỡ lớn từ 500 - 1000 tấn;
- Xây dựng cảng Phúc Tiến (Tân Lập) làm bến đỗ cho tàu du lịch tuyến Hạ
Long - Móng Cái).
70
- Xây dựng hoàn chỉnh bến xe khách trung tâm tại thị trấn huyện theo quy
hoạch đạt tiêu chuẩn loại 3 và các bến đỗ xe tĩnh tại thị tứ các xã nằm trên trục giao
thông liên xã, liên huyện đạt loại 4, loại 5.
Bảng 3.1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị và các điểm dân cư
Vốn (tỷ
Năm/giai
Nguồn vốn
đồng)
đoạn
Dự án quy hoạch xây dựng và hoàn
120
Ngân sách tỉnh
2016
thiện kết cấu hạ tầng đô thị dự kiến
mở rộng lên 700ha
Dự án quy hoạch tổng thể khu đô thị
20
Ngân sách tỉnh 2013-2017
sinh thái (giai đoạn II)
Dự án thực hiện quy hoạch xây dựng
600
Ngân sách tỉnh 2012-2020
nông thôn mới.
và xã hội hóa
Dự án đầu tư xây dựng và phát triển
150
Ngân sách tỉnh 2012-2020
chợ từng giai đoạn
Dự án thực hiện xây dựng khu dân cư
200
Ngân sách tỉnh 2012-2015
đầu cầu sắt đến cầu mới Thị trấn Đầm
và huyện
Hà
Dự án thực hiện xây dựng huyện Đầm
245
Ngân sách tỉnh 2012-2015
Hà giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn
2025
TT Dự án
1
2
3
4
5
6
Trọng
điểm
x
x
x
Bảng 3.2. Công nghiệp, xây dựng, giao thông, thủy lợi
TT Dự án
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2
3
Dự án xây dựng 6 cụm công nghiệp
Tân Bình quy mô 18,6ha
Đại Bình quy mô 10ha
Quảng Lâm quy mô 8ha
Quảng An quy mô 8ha
Tân Hà quy mô 18ha
Đầm Hà quy mô 5ha
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế
biến gỗ tại xã Tân Bình
Dự án đầu tư xây dựng 7 cơ sở khai
thác cát xây dựng với công suất 905
nghìn m3/năm (2015) nâng công suất
lên 1 triệu m3/năm (2020)
Vốn
(tỷ
đồng)
338
93
50
40
40
90
25
40
Nguồn vốn
Năm/giai
đoạn
Trọng
điểm
Ngân sách tỉnh
Ngân sách tỉnh
Ngân sách tỉnh
Ngân sách tỉnh
Ngân sách tỉnh
Ngân sách tỉnh
Ngân sách tỉnh
Ngân sách tỉnh
2012-2020
2012-2015
2012-2015
2016-2020
2016-2020
2016-2020
2016-2020
2015
x
x
x
x
x
x
x
x
7,7
Ngân sách tỉnh
2016-2020
71
TT Dự án
4
5
6
7
Dự án xây dựng nhà máy xử lý nước
và hệ thống đường ống cung cấp nước
từ Hồ chứa nước Đầm Hà Động
Dự án cải tạo và nâng cấp đê biển
Đầm Hà (kiên cố hóa cống, đê vành
đai, trồng rừng ngập mặn 21km...),
Dự án cải tạo, hỗ trợ nâng cấp hệ
thống thuỷ lợi tại các xã.
Dự án nâng cấp giao thông thôn bản:
bê tông hóa đường vào các bản, thôn
Vốn
(tỷ
đồng)
37
Nguồn vốn
Năm/giai
đoạn
Trọng
điểm
Ngân sách tỉnh
2013-2015
x
40
Ngân sách
huyện
2015
x
75
Ngân sách
huyện
Ngân sách
huyện và xã
hội hóa
Ngân sách
huyện và xã
hội hóa
Ngân sách
huyện và xã
hội hóa
2015
90
8
Dự án QH các điểm CN - TTCN vừa
và nhỏ,
5,3
9
Dự án cấp nước sinh hoạt tại các xã thị trấn
10,2
2015
2015
2015
x
Bảng 3.3. Dịch vụ, thương mại, du lịch
Vốn (tỷ
đồng)
Dự án xây dựng mới trung tâm thương
35
mại huyện Đầm Hà
TT Dự án
1
2
3
4
5
Dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch
Đầm Hà Động
Dự án xây dựng Làng văn hoá các dân
tộc Đầm Hà
Dự án xây dựng khách sạn du lịch
Đầm Hà (50 phòng)
Dự án xây dựng, nâng cấp, mở rộng
chợ tại các xã vùng cao
Nguồn vốn
Năm/giai Trọng
đoạn
điểm
2015-2020
x
24
Ngân sách
huyện và xã
hội hóa
Ngân sách tỉnh
16
Ngân sách tỉnh
2020
150
Ngân sách
huyện
Ngân sách tỉnh
và xã hội hóa
2015
2,5
2020
2015
x
x
72
Bảng 3.4. Nông lâm nghiệp, thủy sản
Vốn (tỷ
Nguồn vốn
đồng)
Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng nuôi thủy sản
70
Ngân sách tỉnh
trên biển (Địa điểm triển khai dự án: Các
khu vực nuôi trên biển: Thoi Dây, Đá
Dựng và Trương Cả)
Đầu tư cơ sở hạ tầng vùng nuôi tập trung
100
Ngân sách tỉnh
(Các khu vực nuôi tập trung bao gồm:
Khu trong đê Xóm Giáo 92 ha; Khu Sơn
Hải: Trên 300 ha; Khu ven biển xã Tân
Bình, Xóm Giáo- Đầm Buôn, Đồng Bí
(Đại Bình)
Đầu tư xây dựng Trại giống và nuôi thử
100
Ngân sách tỉnh
nghiệm chất lượng cao giống thủy sản
mặn lợ ở Đồng Bí, thôn Nhâm Cao theo
công nghệ cao, quy mô diện tích 127,4
ha; Đầu tư trại sản xuất giống cá mặn lợ
tại thôn Đầm Buôn (xã Đầm Hà)
Dự án xây dựng khu dịch vụ hậu cần nghề
960
Ngân sách tỉnh
cá tại xã Tân Lập
Đầu tư xây dựng khu chăn nuôi tổng hợp
130
Ngân sách tỉnh
của huyện công suất 500.000 con lợn/năm
(theo quy hoạch chăn nuôi tập trung của
tỉnh) và quy hoạch xây dựng cơ sở giết
mổ gia súc tập trung phục vụ khu chăn
nuôi.
TT Dự án
1
2
3
4
5
Năm/giai
đoạn
2012-2015
Trọng
điểm
x
2012-2015
x
2012-2015
x
2020-2030
2012-2015
x
Bảng 3.5. Giáo dục-đào tạo
Vốn (tỷ
Năm/giai
Nguồn vốn
đồng)
đoạn
Dự án chuẩn hóa giáo dục (chuẩn quốc
350
Ngân sách
2012-2015
gia) các cấp đến năm 2015(đã đăng ký
tỉnh/huyện và xã
vốn chương trình nông thôn mới)
hội hóa
TT Dự án
1
2
Dự án bổ sung và nâng cấp chuẩn hóa
giáo dục (chuẩn quốc gia) các cấp giai
đoạn 2015-2020 và định hướng đến 2030
200
Ngân sách
tỉnh/huyện và xã
hội hóa
2016-2020
3
Dự án xây dựng mới các điểm trường
mầm non trên địa bàn huyện.
100
Ngân sách tỉnh
2012-2015
Trọng
điểm
x
73
Bảng 3.6. Y tế
Vốn (tỷ
Năm/giai
Trọng
Nguồn vốn
đồng)
đoạn
điểm
Dự án phát triển Y tế thôn bản
22
Ngân sách
2012-2015
(chuẩn Quốc gia, đầu tư cơ sở vật
tỉnh/huyện
chất ngành y tế),
Giải pháp bệnh viện DTSOF (bệnh
0,65
Ngân sách
2012-2015
viện Đầm Hà)
tỉnh/huyện
Dự án nâng cấp, xây dựng trung tâm
80
Ngân sách tỉnh 2012-2015
x
y tế huyện đạt tiêu chuẩn hạng III
Dự án nâng cấp, xây dựng các trạm y
56
Ngân sách
2012-2020
x
tế xã đạt chuẩn quốc gia
tỉnh/huyện và
xã hội hóa
TT Dự án
1
2
3
4
Bảng 3.7. Văn hóa- thông tin
Vốn (tỷ
Nguồn vốn
đồng)
Trùng tu tôn tạo lại các đền chùa,
0,5
Ngân sách huyện
miếu mạo, tạo cảnh quan thu hút du
lịch
Xây dựng các khu du lịch sinh thái
0,5
Ngân sách huyện
gắn liền với đặc điểm sinh thái biển
đảo của địa phương
Xây dựng mô hình xã hội thông tin
1
Ngân sách tỉnh và
đến các xã, thôn bản
huyện
TT Dự án
1
2
3
Năm/giai Trọng
đoạn
điểm
20122015
20122015
20122020
3.2. Những thuận lợi, khó khăn và thách trong đầu tư xây dựng của huyện
Đầm Hà trong giai đoạn tới
Đầu tư xây dựng cơ bản luôn là nền tảng của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Huyện Đầm Hà muốn phát triển bền vững thì việc đầu tư xây dựng cơ bản phải
được quan tâm. Trong thời gian tới việc đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Đầm
Hà có những thuận lợi và khó khăn, thách thức sau:
Thuận lợi:
- Huyện Đầm Hà là một huyện mới được tái lập, nên được sự quan tâm, đầu tư
của HĐND, UBND tỉnh Quảng Ninh.
74
- Sự đồng thuận, đồng lòng của cán bộ và nhân dân trong huyện quyết tâm
thực hiện mục tiêu xây dựng đề ra. Xây dựng huyện Đầm Hà ngày càng phát triển.
Khó khăn:
- Về cơ chế chính sách: Các văn bản hướng dẫn về xây dựng mới của các bộ,
ngành Trung ương chậm, thiếu hoặc nếu có cũng chưa đồng bộ. Bên cạnh đó, các
sở, ngành tỉnh còn chậm trong tham mưu đề xuất nên việc đánh giá thực hiện theo
tiêu chí còn khó khăn, chưa đảm bảo tính thống nhất chung.
- Về nguồn nhân lực: Khối lượng công việc trong đầu tư xây dựng rất nhiều,
nhưng cán bộ chuyên trách chưa đảm bảo về số lượng, cán bộ huyện, cán bộ xã còn
hạn chế về năng lực và chuyên môn nên gặp nhiều khó khăn trong công tác chỉ đạo,
điều hành và triển khai thực hiện. Từ đó, tiến độ công việc còn chậm, chất lượng
chưa đáp ứng.
- Nguồn vốn đầu tư: Nhu cầu về vốn thực hiện theo đề án đã được phê duyệt
rất lớn nhưng việc phân bổ vốn hàng năm của Trung ương rất thấp, nguồn ngân
sách tỉnh còn hạn chế, việc huy động sức dân gặp nhiều khó khăn khi mà kinh tế
trong cả nước đang gặp nhiều khó khăn, đời sống của nhân dân cũng đang bị ảnh
hưởng rất lớn.
- Hệ thống giám sát và đánh giá mức độ hoàn thành các tiêu chí còn sơ lược,
chưa đồng bộ và chưa thống nhất về các chỉ số giám sát đánh giá cho cả quá trình
đầu tư xây dựng. Điều này khiến việc theo dõi, chỉ đạo thực hiện tại các địa phương
gặp khó khăn, hạn chế trong việc cân nhắc ra quyết định đầu tư cho các hoạt động
tiếp theo.
Để đạt được những mục tiêu đề ra, trong bối cảnh kinh tế nước nhà đang gặp
khó khăn, thách thức đặt ra cho chính quyền và người dân trên địa bàn huyện là rất
lớn. Ví dụ: Lạm phát, cắt giảm đầu tư công,…nên ảnh hưởng đến vốn đầu tư XDCB
từ ngân sách nhà nước,….
75
3.3. Nhu cầu về vốn đầu tư của huyện Đầm Hà
3.3.1. Vốn đầu tư phát triển các ngành kinh tế
- Đối với công nghiệp: Tập trung chỉ đạo thực hiện nhanh công tác giải phóng
mặt bằng, đẩy mạnh công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư để các doanh nghiệp đầu tư
vào các cụm công nghiệp và các điểm công nghiệp đã quy hoạch. (ví dụ: Công ty
TNHH Thanh Lâm đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm từ gỗ keo trên
địa bàn xã Tân Bình ).
- Đối với ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản: Tập trung đầu tư cho các công
trình thủy lợi đầu mối, trọng điểm phục vụ tốt cho chương trình phòng chống thiên
tai, chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, kiên cố hóa kênh mương,
hỗ trợ xây dựng các công trình hạ tầng nuôi trồng thủy sản tập trung có quy mô lớn
(30-40 ha trở lên), xây dựng hạ tầng khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư. (Xây
dựng khu sản xuất rau an toàn thôn Tân Thanh – xã Quảng Tân, vốn đầu tư
2.074.000.000 đồng. Kiên cố hóa kênh cấp 3 xã Đại Bình hạng mục kênh tưới đồng
cây Vạng, vốn đầu tư 1.662.000.000 đồng. Kiên cố hóa kênh mương Nà Thống xã
Quảng An, vốn đầu tư 1.415.000.000 đồng,…).
- Đối với ngành thương mại, du lịch: Đầu tư nâng cấp, phát triển hệ thống chợ
trên địa bàn toàn huyện ( mỗi xã trên địa bàn huyện có một chợ đầu mối ), chỉ đạo
cải tạo và nâng cấp chợ trung tâm huyện Đầm Hà, và xây mới chợ ở các xã còn lại
trên địa bàn huyện. Xúc tiến đầu tư xây dựng trung tâm thương mại tại huyện. Tổ
chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hướng dẫn viên phục vụ hoạt động du lịch trên địa
bàn huyện và từng bước mở rộng hoạt động du lịch ra ngoài huyện.
- Về hạ tầng giao thông: Hoàn chỉnh quy hoạch trên toàn huyện, xây dựng,
nâng cấp cải tạo một số tuyến đường như: Đường TT Đầm Hà – Đầm Buôn, tuyến
đường thuộc quốc lộ 18A, tuyến đường Đầm Hà – Bình Liêu, đường giao thông
thôn tây xã Dực yên, vốn đầu tư 1.456.000.000 đồng, đường giao thông nông thôn
Sơn Hải ( nhà ông Phan Đình Thái đi Gò Giữa) vốn đầu tư 1.895.000.000 đồng,…
76
- Các công trình văn hóa xã hội: Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị khám
chữa bệnh. Đầu tư tăng thêm từ 6 -8 xã đạt chuẩn quốc gia về Y tế cơ sở. Đầu tư
xây dựng cơ sở vật chất, nâng cấp phòng học, đẩy mạnh hóa trường lớp ( Bổ sung
hạng mục chuẩn quốc gia trường Mầm non xã Quảng Lợi, vốn đầu tư
6.098.000.000 đồng. Bổ xung hạng chuẩn Quôc Gia trường Mâm Non Tân Bình,
vốn đầu tư 6.789.000.000 đồng,…).
- Công trình văn hóa thể thao: Tiếp tục xây dựng các dự án thể thao: Hoàn
thiện nhà thi đấu đa năng, trung tâm huấn luyện và đào tạo thể dục thể thao, sân vận
động, bể bơi,…
3.3.2. Nhu cầu về vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội
Tổng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện giai đoạn 2013 – 2017 khoảng:
980 tỷ
Bao gồm:
- Nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước cấp trên hỗ trợ: 380 tỷ
Trong đó: Vốn thuộc ngân sách nhà nước do địa phương quản lý: 250 tỷ
- Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp và dân cư: 300 tỷ
Các loại vốn khác: 50 tỷ
3.4 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
Ngân sách nhà Nước trên địa bàn huyện Đầm Hà giai đoạn 2013 - 2017
Sau khi nghiên cứu các tồn tại, hạn chế của huyện Đầm Hà trong công tác
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, tác giả luận văn đề xuất
các giải pháp và biện pháp biện pháp thực hiện sau:
3.4.1 Cơ sở và các nguyên tắc đề xuất các giải pháp
3.4.1.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp
- Căn cứ vào văn bản pháp quy của nhà nước liên quan đến quản lý vốn đầu tư
trong xây dựng cơ bản.
77
- Căn cứ vào tình hình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nước tại huyện Đầm Hà.
3.4.1.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp
- Các giải pháp phải xuất phát từ những tồn tại hạn chế trong xây dựng cơ bản
của huyện Đầm Hà.
- Các giải pháp đề xuất phải xuyên suốt các giai đoạn của công tác đầu tư xây
dựng.
- Các giải pháp phải mang tính thực tế, áp dụng có hiệu quả tại huyện Đầm
Hà.
3.4.2. Giải pháp thứ nhất
Tăng cường tự nhận thức của cán bộ liên quan đến công tác XDCB về tư
tưởng, tư duy, tầm quan trọng của công tác đầu tư XDCB.
Biện pháp thực hiện:
- Thường xuyên tuyên truyền, tổ chức các buổi hội thảo trao đổi, phân tích về
những vi phạm về quản lý đầu tư XDCB trên cả nước. (ví dụ: Vụ án PMU18 trong
quản lý xây dựng cầu Bãi Cháy – Quảng Ninh, sự xuống cấp của mặt cầu Thăng
Long – Hà Nôi,…) từ đó giúp cán bộ tự tu dưỡng nhận thức, phẩm chất và đạo đức
nghề nghiệp của cán bộ.
- Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong công tác quản lý đầu tư XDCB
cho các cán bộ. Từ đó giúp mỗi cá nhân tự nhìn nhận lại mình, xóa bỏ suy nghĩ vốn
đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước là tiền “chùa ”.
3.4.3. Giải pháp thứ hai
Nâng cao năng lực, chất lượng của cán bộ làm công tác đầu tư XDCB.
Con người luôn là nhân tố có ý nghĩa quyết định mọi sự thành công nói chung
và tác động to lớn đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN
qua các thời kỳ. Do vậy, việc không ngừng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm
78
công tác quản lý đầu tư XDCB và quản lý tài chính đầu tư là yêu cầu khách quan, là
việc làm thường xuyện liên tục. Để nâng cao trình độ chuyện môn nghiệp vụ và
năng lực quản lý về công tác đầu tư xây dựng và công tác quản lý tài chính đầu tư
trong thời gian tới đáp ứng được yêu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay cần tập
trung vào các biện pháp cụ thể sau:
- Thường xuyên quan tâm tới công tác đào tạo, nâng cao trình độ, nghiệp vụ
của cán bộ làm công tác đầu tư XDCB ở các cấp, các ngành đặc biệt là ở các phòng
ban liên quan nhiều tới vấn đề đầu tư XDCB (ví dụ: Ban QLDA, Phòng Tài chính –
kế hoạch, Phòng kinh tế - tầng,...).
- Tổ chức các hội thảo, lớp tập huấn định kỳ về chuyên ngành.
- Thường xuyên tổ chức các cuộc thi giữa các phòng, ban về chuyên môn,
nghiệp vụ về quản lý đầu tư XDCB.
- Thường xuyên quan tâm cử cán bộ đi học Cao học, Nghiên cứu sinh...
- Quy trình tuyển dụng phải theo đúng quy định của pháp luật, tránh trường
hợp tuyển dụng cán bộ không đủ năng lực chuyên môn. Đăng thông tin tuyển dụng
rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Kiên quyết loại bỏ những cán bộ không đủ năng lực ra khỏi bộ máy công
quyền.
3.4.4. Nâng cao công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý sai phạm
- Thanh tra huyện cần được giao quyền hơn nữa, làm việc độc lập và không bị
chi phối bởi một số yếu tố bên ngoài (các mối quan hệ cá nhân, sự chỉ đạo chồng
chéo của quá nhiều cấp trên,…).
- Có biện pháp khen thưởng kịp thời với thành tích thanh tra huyện đạt được.
Ví dụ: khi thanh tra huyện tìm ra sai sót trong đầu tư XDCB thì trích lại 20 – 40%
tổng số tiền mà nhờ công tác thanh tra mới tránh bị tham ô, lãng phí số tiền đó.
Thanh tra huyện tìm ra sai sót sau khi thanh tra tiết kiệm cho nhà nước được 100
79
triệu thì trích lại thưởng nóng cho cá nhân và tập thể phòng thanh tra là 20-40 triệu
đồng.
- HĐND, UBND huyện, Ủy ban kiểm tra huyện, Công an huyện...cần phối
hợp trong việc xử lý sai phạm trong đầu tư XDCB. Tránh việc chỉ giao nhiệm vụ xử
lý cho một đơn vị nào đó dẫn đến tình trạng tiêu cực trong xử lý sai phạm, làm giảm
lòng tin của dân vào chính quyền.
- Đưa các cá nhân, tập thể vi phạm lên cổng thông tin của huyện. Công khai
hình thức xử lý, kỷ luật những cán bộ đó cho toàn dân biết.
- Quy định, đề cao trách nhiệm và xử lý trách nhiệm cá nhân trong từng khâu
đầu tư, nhất là trách nhiệm của người quyết định dự án quy hoạch, dự án đầu tư,
làm rõ sai phạm, quy rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm minh, triệt để bằng biện pháp
hành chính, hình sự và bồi hoàn thiệt hại vật chất, tránh tình trạng chỉ quy kết trách
nhiệm, nhận thiếu sót, yếu kém tập thể, chung chung,… kiên quyết đưa ra khỏi công
quyền những cán bộ công chức phẩm chất kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây
phiền hà, nhũng nhiễu, năng lực chuyên môn yếu trong quản lý đầu tư XDCB.
- Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, cơ chế, chính
sách của Nhà nước và các quy định của Ủy ban nhân dân huyện Đầm Hà.
- Giám sát đầu tư của cộng đồng là hoạt động tự nguyện của dân cư sinh sống
trên địa bàn nhắm theo dõi đánh giá việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tư
của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư, phát hiện, kiến nghị với các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền về các việc làm vi phạm các quy định về quản lý đầu tư để
kịp thời ngăn chặn và xử lý các việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn
và tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích của cộng đồng.