1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.12 KB, 96 trang )


87



*) Về cơ chế chính sách cần có tính ổn định, thống nhất: Hiện nay cơ chế chính

sách trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng không có tính ổn định lâu dài, thường

xuyên thay đổi gây ra nhiều khó khăn và bất cập cho những người làm công tác

quản lý tài chính trong lĩnh vực này.

*) Đối với công tác giám định đầu tư: Đề nghị cần xem xét lại công tác giám

định đầu tư hiện nay là chưa thực sự mang tính khách quan. Vì theo giám định thì ai

là người ra quyết định đầu tư thì người đó tổ chức giám định đầu tư, trong khi đó

nội dung của giám định đầu tư bao gồm cả việc ra quyết định đầu tư, giám định chủ

đầu tư, đánh giá lại các quyết định đầu tư khi kết thúc quá trình đầu tư…

*) Đề nghị với nhà nước cần có biện pháp giúp các nhà thầu trong việc thanh

quyết toán chậm: Có nhiều nguyên nhân gây chậm trễ trong việc thanh toán cho các

nhà thầu như: Bố trí vốn không theo tiến độ, kế hoạch vốn chậm…Hiện nay theo

quy định của Chính phủ thì chủ đầu tư phải trả lãi vay cho nhà thầu ( nếu chậm trả

thanh toán cho các khối lượng đã hoàn thành ). Thực tế thì gần như không bao giờ

thực hiện được vì: Chủ đầu tư thường là các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp (

không phải là doanh nghiệp ) nên không có kinh phí để chi trả cho nội dung này.

Kiến nghị với UBND tỉnh và các ngành chức năng của tỉnh.

*) Đề nghị UBND tỉnh thay thế hoặc sửa đổi một số quyết định hoặc quy định

của UBND tỉnh về quy định thống nhất, cụ thể các khoản thu, chi khối trường học.

*) Đề nghị UBND tỉnh ủy quyền cho UBND huyện quyết định mức giá sàn hay

giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất làm nhà ở trên cơ sở không thấp hơn

mức giá do UBND tỉnh quy định cho giá đất ở.

Kiến nghị với UBND huyện và các ngành chức năng của huyện.

*) Đề nghị UBND huyện chỉ đạo các ngành chức năng thuộc huyện, hàng năm

tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức về quản lý đầu tư XDCB cho đội ngũ công

chức từ huyện đến cơ sở, nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước trên



88



từng lĩnh vực liên quan đến quản lý đầu tư, nhất là đối với đội ngũ cán bộ xã, thị

trấn.

*) Đề nghị HĐND, UBND huyện và các phòng ban thực hiện đúng quy định

tuyển dụng công chức, đề ra những yêu cầu riêng nếu cần thiết để tuyện dụng được

cán bộ có chất lượng trong các lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực quản lý đầu tư, đầu tư

XDCB.



89



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo chi ngân sách huyện, xã năm 2007-2012 của huyện Đầm Hà.

2. Bộ Tài Chính: Chế độ tài chính về quản lý đầu tư và xây dựng tập I, NXB tài

chính, Hà Nội năm 2007.

3. Bộ xây dựng, viện kinh tế xây dựng: Tài liệu hướng dẫn về quản lý chi phí

đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội năm 2007.

4. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Huyền. Giáo trình chính

sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội năm 2006.

5. PGS.TS Phan Công Nghĩa: Giáo trình thống kê đầu tư và xây dựng, NXB

thống kê, Hà Nội năm 2002.

6. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương. Giáo trình kinh tế đầu

tư, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2004.

7. PGS.TS Nguyễn Xuân Phú ( 2012 ), kinh tế đầu tư xây dựng. Tập bài giảng

cao học Đại học Thủy Lợi.

8. Và một số tài liệu tham khảo khác…



90



MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của luận văn ...................................................................................... 1

2. Mục đích của luận văn ............................................................................................. 2

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nội dung luận văn ............................................. 2

4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 2

5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................... 3

6. Kết quả dự kiến đạt được ......................................................................................... 3

7. Nội dung nghiên cứu của luận văn........................................................................... 3

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ

BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC........................................................................... 4

1.1. Khái niệm đầu tư và đặc điểm của hoạt động đầu tư ............................................ 4

1.1.1. Khái niệm đầu tư ............................................................................................ 4

1.1.2. Phân loại đầu tư ............................................................................................. 4

1.1.3 Đặc điểm hoạt động đầu tư ............................................................................. 7

1.1.4 Vị trí, vai trò của đầu tư đối với sự phát triển của nền kinh tế ....................... 9

1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước .......................................... 12

1.2.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của ngân sách nhà nước ............................ 12

1.2.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ........................................................................ 13

1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ............................. 15

1.3.1 Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ............................................. 15

1.4 Tình hình hoạt động đầu tư trong ngành xây dựng trong những năm qua .......... 16

1.4.1. Bất động sản ................................................................................................. 16

1.4.2. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................... 17

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân

sách nhà nước ............................................................................................................. 20

1.5.1. Công nghiệp hóa .......................................................................................... 20

1.5.2. Về công tác lập các dự án đầu tư ................................................................. 21



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

×