1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 212 trang )


-Nêu những đặc điểm có lợi và có hại của lớp chim?
VI.Dặn Dò: :
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Xem bài thực hành: Bài 47.
TUAÀN:24 PPCT: 47
n tập về lớp chim
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức : - Nhằm củng cố kiến thức về những đặc điểm cấu tạo ngồi thích
nghi với đời sống bay của chim. - So sánh sự tiến hoá của các hệ cơ quan bên trong của chim với
các lớp khác. - Thấy được sự đa dạng của lớp chim
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm tìm kiến thức
3.Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề Thảo luận theo nhóm nhỏ
Quan sát tìm tòi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ HS ơn tồn bộ kiến thức về lớp chim
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ:


1. Nêu sự đa dạng của lớp chim ? Ví dụ? 2. Nêu đặc điểm chung của lớp chim.
3. Nêu những ví dụ về mặt lợi, hại của lớp chim. 3. Bài mới:
154
Bài 45
Mở bài :
 Hoạt động 1: củng cố kiến thức V
Về cấu tạo ngoài của lớp chim 1o’
Mục tiêu : HS nắm được những đặc điểm thích nghi Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: treo bảng phụ 1về đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu =
yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng
- GV nhận xét kết quả các nhóm = nêu kiến thức chuẩn
- HS từ kiến thức đã học thảo luận hoàn thành bảng 1
- Đại diện nhóm lên sửa , nhóm khác bổ sung
Tiểu kết:
Bảng phụ 1: đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi
- Thân: hình thoi - Chi trước: Cánh chim
- Chi sau: 3 ngón trước 1 ngón sau, có vuốt
- Lơng ống: các sợi lông làm thành phiến
- Lơng tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
- Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không răng - Cổ: Dài, khớp đầu với thân
- Làm giảm sức cản của không khí khi bay
- Giúp chim bay - Bám vào cành cây và hạ cánh
- Tạo cánh, đuôi giúp chim bay - Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ
- Làm đầu chim nhẹ - Đầu linh hoạt, phát huy được
các giác quan
 Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong
của chim với bò sát 18’
Mục tiêu : HS thấy được sự tiến hoá của lớp chim so với các lớp khác
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: treo bảng phụ 2 = yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng
- GV nhận xét kết quả các nhóm = nêu kiến thức chuẩn
- HS từ kiến thức đã học thảo luận hồn thành bảng 2
- Đại diện nhóm lê n sửa , nhóm khác bổ sung
Tiểu kết: Bảng phụ 2: So sánh cấu tạo trong của chim với bò sát
Các hệ cơ quan
Chim bồ câu Thằn lằn
Tuần hồn Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần
hồn máu đỏ tươi ni cơ Tim 3 ngăn, tâm thất có vách
hụt, 2 vòng tuần hồn, máu
155
thể ni cơ thể ít bị pha
Tiêu hố Ống tiêu hóa có sự biến
đổi = tốc độ tiêu hóa cao = cung cấp năng lượng
khi bay Hệ tiêu hóa đầy đủ các bộ
phận, tốc độ tiêu hố thấp
Hơ hấp Phổi có mạng ống khí
thơng với hệ thống túi khí Phổi có nhiều vách ngăn, sự
thơng khí chủ yếu là nâng hạ của lồng ngực
Bài tiết Thận sau khơng có bóng
đáy Thận sau, có bóng đáy
Sinh sản - Thụ tinh trong
- Đẻ và ấp trứng - Thụ tinh trong
- Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trường
 Hoạt động 3: sự đa dạng của lớp chim7’
Mục tiêu : HS phân biệt được các nhóm chim Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: treo bảng phụ 2 = yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng
- GV nhận xét kết quả các nhóm = nêu kiến thức chuẩn
- HS từ kiến thức đã học thảo luận hoàn thành bảng 2
- Đại diện nhóm lên sửa , nhóm khác bổ sung
Tiểu kết: Bảng phụ 3 “ sự đa dạng của lớp chim”
Nhóm chim
Đại diện Mơi trường sống
Đặc điểm cấu tạo Cánh
Chân Ngón
Chạy Đà điểu Thảo nguyên
Ngắn yếu
Cao to 2-3 ngón Bơi
Chim cánh cụt
Biển Dài
khoẻ Ngắn
4 ngón có màng bơi
Bay Chim
ưng Núi đá
Dài khoẻ
To 4 ngón, có
vuốt
V.Củng cố - đánh giá:
GV đánh giá hoạt động làm việc của HS
VI.Dặn Dò: : - Học bài
- Kẻ trước bảng vào vở . - Xem bài lớp thú, thỏ.
156
TUAÀN:24
LỚP THÚ
PPCT: 48
THỎ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức : - Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ
của chim bồ câu. - Giải thích được cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và
tập tính trốn kẻ thù. - Tìm hiểu đặc điểm di chuyển của thỏ.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm tìm kiến thức, phân tích, nhận
xét. 3.Thái độ:
Giáo dục ý thức u thích mơn học
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề Thảo luận theo nhóm nhỏ
Quan sát tìm tòi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ Tranh ảnh sgk.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (212 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×