c Khóc ng©m thø 3 : 7
’
? ë khúc ngâm này một không gian li biệt khác đợc mở ra qua lời thơ nào ?
? Việc sử dụng từ ngữ trong lời thơ này có gì đặc biệt ? tác dụng ?
? Màu xanh ở đây có tợng trng cho niềm hi vọng không ? gợi cảm giác gì ?
? Em cảm nhận đợc những nỗi sầu nào ở khúc ngâm này ?
GV chốt :
- Diễn tả nỗi xót xa cho tuổi xuân không có hạnh phúc.
GV nhấn mạnh : Chữ sầu ở câu thơ cuối
cùng có vai trò đúc kết , trở thành khối sầu, núi sầu của cả đoạn thơ.
? Trong nỗi sầu li biệt ấy ngời chinh phụ còn có nỗi niềm ai oán nào ?
GV chốt : - Oán trách chiến tranh phi nghÜa.
III Tỉng kÕt : ghi nhí : SGK - 93 5
? Nêu cảm xúc chủ đạo cũng nh đặc sắc về ngôn ngữ, giọng điệu của đoạn thơ ?
- GV có thể khái quát trên bảng phụ. - GV gọi 1 HS đọc ghi nhí
IV Lun tËp : 5
‘
Bµi tËp 1:
- GV chia lớp thành 3 nhóm và ycầu làm vào phiếu học tập.
? Phân tích màu xanh trong đoạn thơ bằng cách:
a Ghi đủ các từ chỉ màu xanh. b Phân biệt sự nhau trong các màu xanh.
c Nêu tác dụng HS đọc 4 câu cuối.
- Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu
- Dùng từ láy : xanh xanh. - §iƯp tõ : thÊy , ngàn dâu .
Không gian rộng lớn đơn điệu, một màu xanh buồn tuyệt vọng .
HS thảo luận - phát biểu :
HS thảo luận - phát biểu: - nội chiến Trịnh - Nguyễn
HS khái quát qua ghi nhớ
1 HS đọc ghi nhớ HS làm vµo phiÕu häc tËp theo 3 nhãm
- Nhãm 1:
a ghi lại các màu xanh trong đoạn trích. - Nhóm 2:
b Ph©n biƯt : m©y biÕc, nói xanh, xanh xanh, xanh ngắt
- Nhóm 3:
c Tác dụng : - Từ chung chung xanh ngắt nỗi nhớ th-
ơng, đau xót tăng dần.
4. Củng cố : 3
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm đoạn trích . - Nhắc lại đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.
? Văn bản Sau phút chia li thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao ?
- Học thuộc ghi nhớ để nắm chắc ND , nghệ thuật của VB. - Học thuộc lòng đoạn trích của văn bản . giờ sau kiểm tra 15
- - Phát biểu cảm nghĩ về ngời chinh phụ trong VB.
Soạn bài : Bánh trôi nớc . chú ý tính đa nghĩa của bài thơ.
------------------------------------------------------------
Tiết 26 : văn bản : bánh trôi nớc
Soạn : ... Tự học có hớng dẫn
Dạy : Hồ Xuân Hơng
A Mục tiªu : Sau tiÕt häc , HS cã thĨ :
- Nắm đợc thể thơ, tính đa nghĩa, giá trị t tởng và đặc sắc trong ngt mtả của HXH. - Cảm nhận đợc thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
- Rèn kĩ năng : tìm hiểu VB thơ có nhiều tầng nghĩa.
B Chuẩn bÞ : HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
GV : - ảnh chân dung + t liệu về tác giả HXH. - Bảng phụ .
C Hoạt động trên lớp : 1. Tổ chức líp : KiÓm tra sÜ sè : 7 :
7 :
2. KiÓm tra bài cũ : Kiểm tra 15
Đề bài :
1 Chép lại nguyên văn đoạn trích đã học Sau phút chia li của văn bản Chinh phụ ngâm khúc .
2 Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia li là gì ? A. Diễn tả cảnh chia tay lu luyến giữa chinh phu và chinh phụ.
B. Diễn tả hả hào hùng của chinh phu khi ra trËn. C. DiƠn t¶ tc¶m thủ chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu.
D. Diễn tả nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận.
Đáp án - biểu điểm :
1 HS chép đúng nguyên văn đoạn trích Sau phót chia li ” 5
đ
2 Đáp án : D 5
đ
.
3. Bài mới : Giới thiệu bài 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Tìm hiểu chung : 5
? Cho biết những thông tin cơ bản về tác giả HXH và tác phẩm ?
GV cho HS quan sát ảnh chân dung HXH và bổ sung thêm những thông tin ngoài SGK
? Em hãy nói rõ đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tut ?
1 HS ®äc chó thÝch SGK - 95 . HS phát hiện qua SGK và tù ghi th«ng tin.
- HXH ? - ? lai lịch cha rõ. Là bà chúa thơ Nôm.
- Bài thơ Bánh trôi nớc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có 7 chữ . - Hiệp vần ở tiếng cuối các câu 1 , 2 , 4.
- GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc : giọng diễn cảm .
? Em hiểu nghĩa của các từ Rắn , nátntn ?
? Văn bản này sử dụng phơng thức biểu đạt nào ?
2 Tìm hiểu văn bản :
? Hình ảnh Bánh trôi nớc đợc ví với hả nào ?
a Thân phận ng ời phụ nữ qua hình ảnh
bánh trôi n ớc
: 8
? Các từ trắng , tròn gợi cho em thấy hả ngời phụ nữ ntn ?
GV chốt: - Tả thực bánh trôi nớc , nhng gợi ta liên tởng
về hả của ngời phụ nữ xinh đẹp.
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ ở câu thơ thứ 2, qua đó cho em thấy thân phận
của ngời phụ nữ trong xã hội cũ ntn ? GV chốt :
- Dùng thành ngữ diễn tả thân phận ngời phụ nữ trôi nổi, bấp bênh.
? Em có thể tìm 1 thành ngữ có nghĩa gần với thành ngữ Bảy nổi ba chìm ?
GV nhấn mạnh: Đây là một bài thơ đa nghĩa , ngoài nghĩa tả thực bánh trôi nớc , bài
thơ còn gợi ta liên tởng đến hả , thân phận ngời phụ nữ.
b Lòng tin vào phẩm giá trong sạch : 8
? Hai câu thơ này cho em hình dung đợc về bánh trôi nớc ntn ?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ ý nghÜa Èn dơ tợng tr- ng ở đây ?
GV chốt: - Biện pháp ẩn dụ tợng trng phẩm chất của
ngời phụ nữ trong trắng, son sắt thuỷ chung tấm lòng son .
? Ngôn từ nào bộc lộ rõ thái độ của ngời phụ nữ ?.
2 HS đọc VB. - HS dựa phần chú thích - giải nghĩa các từ
Rắn , nát . - Văn bản kết hợp tả, kể và biểu cảm.
HS đọc lại 2 câu đầu của VB. - Trắng , tròn - tả thực cái bánh trôi nớc.
Gợi liên tởng đến hả của ngời phụ nữ xinh đẹp.
- Bảy nổi ba chìm Dùng thành ngữ để diễn tả thân phận của
ngời phụ nữ trong xã hội cũ trôi nổi , bấp bênh.
- VD thành ngữ : Lên thác xuống ghềnh .
HS đọc lại 2 câu cuối. - Bề ngoài có thể rắn nát do ngời nặn , nhng
bên trong vẫn nguyên vẹn chất lợng.
HS thảo luận - phát biểu :
- Mặc dầu … - Mµ em vÉn …
III Tỉng kÕt : ghi nhí : SGK - 95 5
? Em cảm nhận đợc gì về đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung qua tìm hiểu văn bản
này ?
- GV có thể khái quát trên bảng phụ. - GV gäi 1 HS ®äc ghi nhí
IV Lun tập : 5
Bài tập 1:
? Ghi lại các câu hát than thân đã đợc học ở phần ca dao ? tìm mối liên quan ?
HS khái quát qua ghi nhí
1 HS ®äc ghi nhớ
HS ghi lại các câu hát than thân. - Mối liên quan :
+ Đều ca ngợi vẻ đẹp. + Đều nói về thân phận chìm nổi của ngời
phụ nữ trong x· héi cò.
4. Cđng cè : 3