người.
- Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện cổ tích Tấm Cám
?: Em chia bố cục của truyện như thế nào?
?: Chủ đề của truyện là gì?
?: Thân phận của Tấm được miêu tả như thế nào?
?: Hoàn cảnh tội nghiệp của Tấm đáng cuộc đời rồi mới đạt được ước muốn của bản thân.
Nội dung - Phản ánh những mâu thuẫn trong gia đình và xã hội.
- Mâu thuẫn cơ bản: đấu tranh giữa cái thiện và cái ác
-Thể hiện sức mạnh của nhân dân lao động về hạnh phúc, về công bằng xã hội.
Kết thúc - Kết thúc có hậu thiện thắng ác, ở hiền gặp lành, cái ác bò trừng trò
= Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp của người xưa về một xã hội công bằng, con người được sống
ấm no, hạnh phúc. II HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU KHÁM PHÁ VĂN
BẢN 1. Tóm tắt truyện:
Tấm là người con mồ côi, phải ở với dì ghẻ, bò đầy đoạ thử giày được vào cung làm hoàng hậu bò
mẹ con Cám hại chết chim vàng anh chết, xoan đào chết, khung cửi chết, cây thò gặp
lại vua, mẹ con Cám chết. 2. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu … “lời Bụt dặn”: Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm nhưng Tấm luôn được Bụt
giúp đỡ. - Phần 2: “Ít lâu sau…mẹ con Cám”:Vật báu trả
ơn, hạnh phúc đã đến với Tấm. - Phần 3: Còn lại. Cuộc đấu tranh không khoan
nhượng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc.
3. Chủ đề: Miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm
đồng thời thể hiện cuộc đấu tranh xung đột không khoan nhượng giữa hai chò em cùng cha
khác mẹ để giành lại hạnh phúc lứa đôi trong xã hội phong kiến.
4. Phân tích: a Thân phận của Tấm:
Cuộc đời của Tấm khi ở nhà: - Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ Hình ảnh quen thuộc
trong truyện cổ tích nhưng điểm đặc biệt là Tấm lại là gái Sẽ khổ hơn.
+ Làm lụng suốt ngày, đêm lại giã gạo” Tấm phải
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009
- 35 -
ra phải được nhận tình cảm gì từ mẹ con Cám? Nhưng thực tế Tấm đã nhận được
gì? - Hãy tìm một số nhân vật khác có hoàn
cảnh gần như hoàn cảnh Tấm.
?: Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẩn giữa Tấm với mẹ con Tám ?
?: Tóm tắt và nhận xét của em về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm?
?: Các yếu tố thần kì xuất hiện trong hoàn cảnh nhân vật nào và vai trò của
nó?.
?: Em có nhận xét gì về sự phản ứng và đấu tranh của tấm khi mẹ con Cám luôn
tìm cách cướp đoạt hạnh phúc của Tấm? làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái
khoai, vớt bèo”. Cám thì ăn trắng mặc trơn, không phải làm việc.
- Tấm có hoàn cảnh éo le, đáng thương, luôn chòu sự đối xử bất công của mẹ con Cám. Tấm đại
diện cho cái thiện là cô gái chăm chỉ, hiền hậu. + Tấm còn bò bóc lột cả về vật chất Lao động suốt
ngày, bò trút giỏ cá, bắt bống ăn thòt và tinh thần giành chiếc yếm đỏ, không cho xem hội, bò
khinh miệt khi thử giày. - Nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn giữa Tấm
và Cám: + Bò Cám lừa lấy hết giỏ tép để giành phần thưởng
là chiếc yếm đỏ. Bộc lộ bản chất của Cám. + Mẹ con Cám lừa giết cá bống ăn thòt.
+ Không cho Tấm đi xem hội, đổ thóc trộn lẫn gạo bắt nhặt. Cái ác bắt đầu bộc lộ rõ hơn.
Xung đột giữa thiện và ác.
- Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm Mục đích giải quyết mâu thuẫn, Yếu tố kì ảo Bụt.
Mỗi khi Tấm gặp nạn, Bụt lại hiệân lên giúp Tấm Mất yếm đào, Bụt cho cá bống; mất bống, cho hi
vọng đổi đời; bò chà đạp hắt hủi, giúp đỡ biến đổi số phận Hoàng hậu.
Khi vào cung Cái ác vẫn bám theo: - Mẹ con Cám liên tục lập mưu hãm hại Tấm để
giành hạnh phúc: Giết Tấm, khi Tấm thành chim vàng anh thì nhân vua đi vắng giết làm thòt, Tấm
trở thành cây xoan thì sai người chặt lấy gỗ đóng khung cửi, Tấm trở thành khung cửi thì sai người
đốt khung cửi thành tro mang đổ đi xa. - Sự phản ứng mạnh mẽ, quyết liệt của Tấm: Mỗi
lần Tấm ngã xuống thì lại có một cô Tấm khác xuất hiện dưới các hình hài khác nhau Chim vàng
anh báo hiệu sự có mặt, cây xoan để sống hạnh phúc bên vua, khung cửi tuyên chiến với kẻ thù,
quả thò để về với cuộc đời nhưng mạnh mẽ và quyết liệt hơn, tập trung chủ yếu vào Cám.
Khi chưa vào cung thì Tấm có sự trợ giúp của Bụt nhưng bây giờ thì không, Tấm phải tự mình
giành và bảo vệ hạnh phúc riêng. Tấm trở về lại với cuộc đời:
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009
- 36 -
?: Kết cục của truyện này có giống với đa số các truyện cổ tích khác không?
?: Mẹ con cám là nhân vật đại diện cho lực lượng nào trong xã hội?
?: Chỉ ra những nghệ thuật đặc trưng của truyện?
?: Nêu ý nghóa của truyện?
- GV gọi học sinh đọc - Sau bao gian truân, khổ ải, Tấm đã trở lại làm
người, không nghèo hèn, cũng không giầu sang quyền quý, Tấm trở lại là cô thôn nữ hiền lành
hàng ngày giúp bà lão dọn dẹp nhà cửa. - Nhờ miếng trầu têm cánh phượng mà vua đã
nhận ra Tấm Tấm trở lại về cung làm hoàng hâu, chấm dứt gian truân vất vả.
Đây là đoạn kết thường gặp trong truyện cổ tích của nhân dân VN” Ở hiền gặp lành”. Nhân vật
chính thường phải trải qua những hoạn nạn, khó khăn, thử thách rồi cuối cùng sẽ được hưởng hạnh
phúc. b Mẹ con Cám:
Đại diện cho cái xấu xa, cho những thế lực phong kiến độc ác nhưng cuối cùng sẽ bò trừng trò.
c Nghệ thuật: - Nhân hoá, ẩn dụ.
- Sự chuyển biến tính cách của Tấm: Từ sự yếu đuối, thụ động ban đầu sang kiên quyết đấu tranh
giành sự sống và hạnh phúc cá nhân Thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người
trước sự vùi dập của cái ác. 5. Kết luận:
Truyện cổ tích “ Tấm Cám” kể về cuộc đời của nhân vật Tấm, thông qua đó, tác giả dân gian
muốn thể hiện triết lí” Ở hiền gặp lành” và tinh thần nhân đạo, lạc quan của nhân dân lao động
vào cuộc sống.
III. TỔNG KẾT