1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Công nghệ >

Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.71 KB, 145 trang )


Ngày 12122006
Tiết 30:
Chơng VI: An toàn điện
Bài 33: an toàn điện
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS phải: - Hiểu đợc nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối
với cơ thể ngời. - Biết đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống. II. Chuẩn bị bài giảng:
- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 33 SGK và SGV
- Chuẩn bị ĐDDH: - Tranh ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện,
một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện.
- Dụng cụ bảo vệ, an toàn điện

III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giíi thiƯu bµi häc
Tõ xa xa, khi cha có điện, con ngời đã bị chết do bị sét đánh. Ngày nay khi con ngời sản xuất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho con ngời. Vậy,
những nguyên nhân nào gây tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó, đó là nội dung bài học hôm nay An toàn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh, yêu cầu khai thác kinh nghiệm thực tế
qua các thông tin đại chúng. - GV hớng dẫn HS nêu đợc những
nguyên nhân gây tai nạn điện? - GV giải thích và kết luận
- HS hoạt động nhóm Quan sát tranh, ảnh, liên hệ thực tế
- HS tìm hiểu và trả lời : Những nguyên nhân gây tai nạn
điện : + Do chạm trực tiếp vào vật mang
điện. + Do vi phạm khoảng cách an toàn
đối với lới điện cao áp và trạm biến áp. + Do đến gần dây dẫn có điện bị
đứt, rơi xuống đất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện
- Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện, GV hớng dẫn HS thảo luận đa ra đ-
ợc một số biện pháp an toàn điện - HS quan sát tranh vẽ, tìm hiểu một số
biện pháp an toàn điện: + Cần phải che chắn các thiết bị điện nh:
GV: Lê Thị Lan Trờng thcs Thọ lộc
83
- GV đặt tình huống hoặc hớng dẫn HS thảo luận, đa ra một số biện pháp an
toàn trong sử dụng và sửa chữa điện nh: + Kiểm tra cách điện dây dẫn điện
+ Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện
+ Sử dụng nguồn điện áp an toàn + Giữ khoảng cách an toàn đối với l-
ới điện cao áp. + Không đến gần dây dẫn điện bị
đứt rơi xuống đất - GV híng dÉn HS điền vào chỗ
trống để có câu trả lời đúng. - GV kết luận
Cầu dao, cầu chì - HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm nêu lên các biện pháp an toàn trong sử dụng và sửa chữa điện.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS hoạt động nhóm : Đại diện nhóm trả lời :
+ Thực hiện tốt cách điện dây dÉn ®iƯn h.33.4a
+ KiĨm tra cách điện đồ dùng điện h.33.4c
+ Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện h.33.4b
+ Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp
h.33.4d
Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò
- GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi bài tập SGK và tóm tắt nội dung bài học
- GV hớng dẫn HS đọc trớc bài 34, 35 SGK và chuẩn bị các dụng cụ thực hành
GV: Lê ThÞ Lan Trêng thcs Thä léc
84
Ngµy 14122006
TiÕt 31:
Bµi 35: thùc hµnh: cøu ngêi bị tai nạn điện
I. Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn.
- Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phơng pháp. - Có ý thức nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị bài giảng:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×