trên đặc điểm vốn có của sự vật. ? Sau phát hiện của cô Mắt, thái độ của các
nhân vật đều đồng tình và tất cả đã có hành động gì ?
? Em hiểu hăm hở, nói thẳng là gì ? ? Và họ đã nói thẳng điều gì ?
? Đứng trớc thái độ đó, lão Miệmg có biểu hiện ntn ?
? Chứng kiến bh của lão Miệng, bạn Trán, có tâm trạng gì ? Em hãy hình dung ?
? Trong tâm trạng đó, chúng cùng có quyết định gì ?
? Em đánh giá ntn về quyết định này ? ? Bởi có quyết định vội vã nh vậy nên dẫn
đến hậu quả gì ? ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cụ thể
tình trạng này ? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả Miêu
tả rất phù hợp với cảm giác của từng bộ phận khi thiếu ăn, đói ăn; Đồng thời chúng
ta cũng thấy đợc sự thống nhất cao độ của các bộ phận cơ quan tạo nên sự thống nhất
cho cơ thể, suy rộng ra là sự thống nhất của cả xã hội, cộng đồng.
? Và em đã hiểu ra nguyên nhân và hậu quả trên là gì?
? Có ý kiến cho rằng, phần kết của câu chuyện ngụ ngôn này khác so với một số
truyện chúng ta đã học. Đó là các nhân vật trong truyện đã tự mình rút ra bài học. Em
có thể làm rõ điều này ? ? Từ chính bài học mà các nhân vật trong
truyện đã tự tìm đợc, em hãy khái quát lên bài học cho mỗi chúng ta thông qua câu
chuyện này ? - Đó cũng chính là nội dung của phần ghi
nhớ của bài học hôm nay. ? Truyện đã thành công ở NT nào ?
- Cả bọn hăm hở kéo nhau đến nhà lão Miệng, không chào hỏi, nói thẳng với lão:
Từ nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa.
- Lão Miệng rất lấy làm ngạc nhiên, không đợc thanh minh.
- Hả hê, hân hoan ra về vì đã thắng lợi. - Chân, Tay, Tai, Mắt: không làm gì nữa.
- Quyết định vội vã.
c, Kết truyện:
- Cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời - không thể chịu đựng nổi.
- Vì suy bì, tỵ nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc.
- Cả bọn Chân, Tay, Tai, Mắt đã đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, tìm thức ăn
cho lão Miệng. = Tất cả thấy đỡ mệt nhọc, khoan khoái
hơn. ý nghĩa của truyện:
- Cá nhân không thể tách rời tập thể. Từng cá nhân phải biết nơng tựa vào nhau để
cùng tồn tại. Mỗi cá nhân phải biết hợp tác và tôn trọng nhau. Đồng tâm, hiệp lực, làm
việc theo năng lực bản thân và theo sự phân công của xã hội một cách tự giác sẽ
tạo lên sức mạnh cho mỗi ngời và cho cả tập thể.
- Truyện đợc tạo ra bằng trí tởng tợng với phép nhân hoá tài tình.
Iii. luyện tập: - Đọc câu chuyện, em có nhớ đến một khẩu hiệu nào phù hợp với nội dung của truyện không ?
Mỗi ngời vì mọi ngời, mọi ngời vì mỗi ngời. - Đọc truyện Lục súc tranh công.
Gv : ng Vn Thanh 107
IV . h
ớng dẫn về nhà :
- Đọc, kể và nêu bh các truyện ngụ ngôn đã học. - Su tầm thêm các truyện ngụ ngôn bằng văn xuôi, văn vần và thơ.
- Ôn tập truyện ngụ ngôn. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 46:
Ngày 28102005
kiểm tra tiếng việt
A Mục tiêu bài học: Giúp hsinh:
- Củng cố, hệ thống lại các kiến thức TV đã học. - Rèn kỹ năng phân loại từ, xác định và chữa lỗi dùng từ; phát hiện và sử dụng danh từ, cụm danh
từ trong hoạt động ngôn ngữ cụ thể. b tiến trình bài dạy:
ổ
n định lớp :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Bài mới:
Giáo viên đọc đề, phát đề cho học sinh. Câu 1: Chỉ ra cách hiểu đầy ®đ nhÊt vỊ nghÜa cđa tõ:
NghÜa cđa tõ lµ sù vật mà từ biểu thị. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hđ mà từ biểu thị. Câu 2: Giải thích nghĩa của các từ sau và nêu rõ cách giải thích:
Hoàn Kiếm. Cao.
Lóc cóc.
Câu 3: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
Tai nạn giao thông đã gây ra những hậu quả quan trọng. Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nớc nhà.
Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng. Câu 4:
Cho đoạn thơ sau: Trang thơ tôi đằm lại
Giữa nhà tù sơn la Tô hiệu ơi có phải
Anh về cïng mïa hoa ?.” Anh vÒ cïng mïa hoa - Tạ Hữu Yên.
Phát hiện những lỗi chính tả trong đoạn thơ trên. Đoạn thơ trên có mấy danh từ:
B 1: 3 danh tõ. B 2: 4 danh tõ.
B 3: 5 danh từ. C. Cho cụm danh từ trang thơ tôi và phát triển thành 1 câu văn. Đặt câu văn đó trong 1
đoạn văn ngắn khoảng 3 câu. Hoặc: Cho danh từ mùa hoa, phát triển thành cụm danh từ, câu rồi viết đoạn văn.
Gv : ng Vn Thanh 108
Đáp án - Biểu điểm Câu 1: B - 1 điểm.
Câu 2: 3 điểm.
Giải thích đúng 3 từ, chỉ rõ cách giải thích: Hoàn Kiếm: Trả lại gơm. dùng từ đồng nghÜa
Cao : không thấp theo chiều thẳng đứng- dùng từ trái nghĩa. Lãc cãc : Một mình, có vẻ đáng thơng. dùng khái niệm
Câu 3: Mỗi câu đúng 1 điểm.
Quan trọng - nghiêm trọng. Thừa: Kiến thiết = xây dựng.
Sửa soạn = sắp sửa.
Câu 4: 3 điểm.
A. Sửa lại: Viết hoa 2 danh từ riêng Sơn La, Tô Hiệu. B. 5 danh từ.
C. Trang thơ tôi có những điều thật lạ. Tôi yêu thơ và … Gv híng dÉn hs lµm bµi.
Gv thu bµi. Häc sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 47:
Ngày 30102005
trả bài tập làm văn số 2 A Mục tiêu bài học:
Giúp hsinh:
- Nhận thấy những u điểm, khuyết điểm của mình để rút kinh nghiệm và có sự so sánh thấy bản thân tiến bộ hay cần phải cố gắng nhiều hơn.
- Rèn kỹ năng tự chữa bài. I.
u điểm:
- Nhìn chung các em đã hiểu đề, nắm vững đợc yêu cầu của đề. - Các em đã chọn đợc nhân vật và sự việc, ngôi kể và lựa chọn thứ tự kể.
- Các bài làm đã có bố cục rõ ràng. - Bài viết có nội dung hợp lý. Sự việc trong các câu chuyện kể có ý nghĩa, đa ra đợc bài học bổ ích
- Lời văn trong sáng, giản dị, hợp lý. Biết kết hợp giữa kể chuyện và miêu tả hợp lý, cần thiết. - Trình bày sạch đẹp.
Những bài có nội dung tốt: Tiến Hoàng, Th Anh, Nụ, Hồng Đức, Nhật Thành, Trang. II. khuyết điểm:
- Một số bài có nội dung còn sơ sài, cha tiêu biểu, cha làm nổi bật yêu cầu của đề. - Một số bàicó bố cục cha rõ; còn lúng túng trong hình thức trình bày các đoạn văn.
- Một số bài còn mắc nhiều lỗi chính tả, chữ xÊu.Vd: TiÕn Thµnh, HiÕu, Thuú Dung, Ngäc Minh, Hµ Trang.
IIi. trả bài: - Giáo viên trả bài.
- Đọc bài khá. - Học sinh phát hiện lỗi và tự sửa lỗi.
- Trao đổi bài cho nhau và chữa lỗi giúp nhau. - Giáo viên gọi một số học sinh chữa những lỗi tiêu biểu: lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, lỗi
câu. IV. tổng kết chung:
Gv : ng Vn Thanh 109
- Giái : 13 bài. - Khá : 25 bài.
- Trung bình : 7 bài. - Yếu : 2 bµi.
V. h íng dÉn vỊ nhµ :