tự các gen trên cùng NST A. Đảo đoạn
B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn trên cùng NST
D.Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng NST. Câu 11 :
Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể là
A. mất một đoạn lớn NST B. lặp đoạn NST
C. chuyển đoạn nhỏ NST. D. đảo đoạn NST.
Câu 12
: Kiểu đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết là :
A. Chuyển đoạn không tương hỗ B. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn cùng 1NST.
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng NST
D.
Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 13 : Thể nào sau đây có thể là thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Thể ba nhiễm trên nhiễm sắc thể thường B. Thể không nhiễm trên nhiễm sắc thể giới tính
C. Hội chứng Tơcnơ ở người
D. Bệnh ung thư máu ở người Câu 14 : Đột biến nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc
nhiễm sắc thể?
A. Đột biến dị bội thể B. Mất đoạn NST
C. Lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST
Câu 15 :
Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi thành phần gen trên cùng NST
A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn trên cùng NST
C. Lặp đoạn D. Cả a và b đúng
Câu 16
: Loại đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là
A. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn B. mất đoạn lớn C. lặp đoạn và mất đoạn lớn
D. đảo đoạn Câu
17 : Dạng đột biến không làm mất hoặc thêm vật liệu
di truyền là : A.
Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ
B. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng NST C. Lặp đoạn và chuyển đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 18 :
Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả : A. Gây chết hoặc làm giảm sức sống.
B. Tăng cường sức đề kháng C. Cơ thể chết khi còn hợp tử D. Không ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật.
Câu 19 : Kiểu hình sau đây xuất hiện do đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể là:
A. Bệnh Đao ở người
B . Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
C. Cánh có mấu ở một số lồi cơn trùng D. Bệnh bạch cầu ác tính ở người
Câu 20 :
Hậu quả di truyền của lặp đoạn nhiễm sắc thể là
A.
Làm tăng cường độ biểu hiện của các tính trạng do có gen lặp lại
C. Tăng cường sức sống cho cơ thể B.
Làm giảm cường độ biểu hiện các tính trạng có gen lặp
D. Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng do có gen lặp lại.
Câu 21 :
Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể là :
D. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn. Câu
22 : Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác
nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến
A. lặp đoạn và mất đoạn B. đảo đoạn và lặp đoạn
D. chuyển đoạn tương hỗ C. chuyển đoạn và mất đoạn Câu 23
: Thể dò bội thể lệch bội là thể có
A. tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc giảm đi.
B. một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bò đột biến.
C. số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST tương đồng nào đó trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể tăng lên
hoặc giảm đi.
D. một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bò đột biến cấu trúc.
Câu 24 : Thể khơng nhiễm là: A. Tế bào khơng còn chứa nhiễm sắc thể
B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào C. Tế bào khơng có các cặp nhiễm sắc thể thường
D. Tế bào khơng có cặp nhiễm sắc thể giới tính Câu 25 : Trong tế bào của thể ba nhiễm có hiện tượng nào
sau đây? A. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở 2 cặp tương đồng
B. Mỗi cặp nhiễm sắc thể đều trở thành có 3 chiếc
C. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở một cặp nào đó D. Thiếu 1 nhiễm sắc thể ở tất cả các cặp
Câu 26 : Đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen phân bố trên nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn NST B. Mất đoạn NST
C. Lặp đoạn NST D. Đột biến đa bội thể
Câu 27 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh Đao? A. Bệnh khơng có liên kết với yếu tố giới tính
B. Do đột biến gen tạo ra C. Do đột biến đa bội tạo ra D Do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra
Câu 28 : Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ?
A. Hội chứng Claiphentơ
B. Hội chứng Tơcnơ C. Hội chứng 3X
D. Bệnh bạch tạng Câu 29 : Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư
máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là: A. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam