1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Lịch sử >

Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.04 KB, 42 trang )


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Cá nhân GV giới thiệu khái quát Trung Quốc.
GV cho HS quan sát hình “Các nươc đế quốc xâu xé cái bánh ngọt Trung Quốc”.
H: Bức tranh nói lên điều gì? Tại sao tác giả bức tranh lại ví Trung Quốc như cái bánh ngọt khổng lồ bị
cắt như vậy? Gọi HS phát biểu, sau đó GV giải thích:
đây là bức tranh biếm họa trong SGK Lịch sử Pháp với dòng chú thích
“Chiếc bánh Ga-tơ Trung Hoa”, ví như Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như chiếc bánh khổng lồ, không một đế
quốc nào nuốt nổi mà phải tranh chấp, gianh giật, chia sẻ. Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc được miêu tả
qua hình ảnh cái bánh ngọt lớn đã bị các nước đế quốc cắt rời từng phần. Ngồi xung quang là sáu người với chiếc dĩa trong
tay. Kể từ trái qua phải, đó là chân dung của Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống mĩ và
Thủ tướng Anh đương thời.
Hoạt động 2: Cá nhân H
: Hãy nêu phong trào đấu tranh tiêu biểu chống đế quốc của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX?
HS dựa vào SGK trả lời: - Thái bình Thiên quốc do Hồng Tú Tồn lãnh đạo
- Cuộc vận động Duy Tân:
Sau cuộc chiến Trung –Nhật 1894-1895, phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong
kiến lên cao. Một số người trong giai cấp thống trị Trung Quốc chủ trương cải cách chính trị, thay thế chế độ quân chủ chuyên
chế bằng chế độ quân chủ lập hiến, theo con đường Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản. Hai người lãnh đạo phái Duy Tân là
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
H: Thái độ của triều đình Mãn Thanh trước những chủ trương duy tân như thế nào?
HS dựa vào SGK trả lời: GV bổ sung: Từ Hi Thái hậu đã bắt giam vua Quang
Tự. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu bỏ trốn ra nước ngoài
. Phong trào Duy Tân
qua
103 ngày đã chấm dứt.
H
: Em có nhận xét đánh giá gì về phong trào Duy Tân?
GV hướng HS về nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
+ Khách quan:
+ Chủ quan: + Ý nghĩa:
- Phong trào Nghĩa Hòa Đồn: GV u cầu HS dựa vào SGK tóm tắt diến biến cuộc
khởi nghĩa. GV
giúp HS phân tích Bọn đế quốc nhân đó thành lập liên quân 8 nước Anh, Mĩ, Nhật, Nga, Đức, Pháp, ÁO, I-ta-li-a
tiến đánh Bắc Kinh, cướp bóc của cải, giết hại nhân dân. 1481900, Bắc Kinh thất thủ, Từ Hi Thái hậu, vua Quang Tự
cùng quần thần phải bỏ chạy khỏi kinh đô. Quân đội các nước đế quốc đã tiến hành tàn sát, đốt phá, cướp bóc cực kì tàn bạo
tại Thiên Tân và Bắc Kinh. Hoảng sợ trước các nước đế quốc triều đình Mãn Thanh đã quay sang thỏa hiệp với chúng, chống
lại Nghĩa Hòa Đồn, kí Hiệp ước Tân Sửu 1901 Trung Quốc

1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược:


- Viện cớ nhà Thanh “bế quan tỏa cảnh”, Anh tiến hành lược Trung Quốc 61840. Mãn Thanh kí Hiệp
ước chấp nhận yêu cầu của Anh.
- Các nước đế quốc xâu xé, mở đầu cho quá trình Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong
kiến.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
- Giữa thế kỉ XIX, nhân dân Trung Quốc tiếp tục nổi dậy chống đế quốc, phong kiến. Tiêu biểu là khởi
nghĩa Thái bình Thiên quốc 1851.
- Cuộc vận động Duy Tân 1898 của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu lãnh đạo được vua Quang Tự ủng
hộ, sau 103 ngày thất bại.
- Nguyên nhân: + Khách quan: Giai cấp tư sản còn yếu, phong kiến
bảo thủ mạnh, đất nước bị nô dịch. + Chủ quan: Chưa dựa vào quần chúng, chưa triệt để
kiên quyết. - Ý nghĩa: Đã làm lung lay chế độ phong kiến, mở
đường cho tư tưởng tiến bộ vào Trung Quốc. - Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đồn: SGK
- 5 -
Hoạt động 3: Cá nhân -
Về Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội:
+ GV phân tích cho các em về Tôn Dật Tiên GV kể vài nét về tiểu sử của ông.
+ GV nhấn mạn năm 1905, thành lập Trung Quốc Đồng minh hội một chính đảng đầu tiên của giai cáp
tư sản Trung Quốc. - Về Cách mạng Tân Hợi:
+ GV sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày diễn biến của Cách mạng Tân Hợi:
H: Nêu ý nghĩa lịch sử và hạn chế của cuộc Cách mạng Tân Hợi?
HS dựa vào SGK trả lời: Hạn chế:
Không thủ tiêu giai cấp phong kiến; không đụng chạm đến các nước đế quốc; không giải quyết vấn đề
ruộng đất cho nông dân. GV chốt ý.
3. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi: - Năm 1905, Trung Quốc Đồng minh hội thành lập.
- Mục tiêu của Hội: đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, bình đẳng ruộng đất
cho dân cày.
- Cách mạng Tân Hợi: + Ngày 951911, Mãn Thanh trao quyền kinh doanh
đường sắt cho đế quốc, làm bùng nổ cuộc đấu tranh. + Diễn biến: Học SGK
+ Kết quả: Viên Thế Khải làm Tổng thống, Tôn Trung Sơn từ chức, cách mạng chấm dứt.
Ý nghĩa: - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa
tư bản phát triển. - Có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc một số nước ở châu Á.

3. Củng cố: -


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×