dựng quê hơng đất nớc. - Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về
ý nghĩa của câu chuyện. -Học tập các tấm gơng ngời tốt việc tốt.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chøc II. KiĨm tra : gäi häc sinh kĨ l¹i một câu
chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng danh nhân nớc ta
III. Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2 Hớng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đề bài
- Hớng dẫn học sinh gạch chân dới những từ quan trọng và lu ý học sinh chọn chuyện để
kể. 3 Gợi ý kể chuyện
- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý trong sách giáo khoa
- Gọi học sinh giới thiệu đề tài câu chuyện kể
4 Học sinh thực hành kể chuyện a Kể chuyện theo cặp
- Cho học sinh nhìn dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình
- Giáo viên đến từng nhóm để hớng dẫn và uốn nắn
b Thi kể trớc lớp - Gäi häc sinh nèi tiÕp nhau thi kĨ tríc líp
- Cho häc sinh tù nãi suy nghÜ vỊ nh©n vËt trong câu chuyện, nội dung ý nghĩa các câu
chuyện - Bình chọn bạn kể bài phù hợp và hay nhất
- Nhận xét và tuyên dơng IV. Củng cố :
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học - Tuyên dơng những HS kể tốt.
- Hát - Vài học sinh kể
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa và đọc đề bài
- Học sinh phân tích đề và gạch chân dới những từ quan trọng :
kể một việc làm tốt góp phần
xây dựng quê h ơng đất n
ớc - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc ba gợi ý
- Học sinh giới thiệu đề tài câu chuyện mình định kể
- Học sinh viết nháp dàn ý câu chuyện
- Từng cặp nhìn dàn ý đã lập kể cho nhau nghe và nói suy nghĩ của mình về nhân vật
trong câu chuyện
- Học sinh nối tiếp nhau thi kể trớc lớp và trình bày nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét và bình chọn bạn kể hay
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập đọc Lòng dân tiếp theo
I. Mục đích yêu cầu
cầu kiến, cảm trong bài. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung : ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. Tấm lòng son sắc của ngời dân nam bộ đối với cách mạng.
-GD lòng yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm
- Trang phục cho học sinh đóng kịch
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức II. Kiểm tra : đọc diễn cảm phần mở đầu vở
kịch Lòng dân III. Dạy bài mới :
1 Giới thiệu bài: nêu MĐYC bài học 2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a Luyện đọc - Gọi một học sinh khá đọc
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Đọc nối tiếp đoạn 3 đoạn
- Luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm
b Tìm hiểu bài - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế
nào ? - Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng
xử rất thông minh ?
- Vì sao vở kịch đợc đặt tên là Lòng dân ? c Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên treo bảng phụ viết đoạn kịch luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên hớng dẫn một tốp đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
- Nhận xét và sửa chữa - Tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân
vai toàn bộ màn kịch - Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
IV. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đoạn kịch
- Hát - Vài em đọc bài
- Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa
- Một học sinh giỏi đọc phần tiếp của vở kịch
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 lợt
- Học sinh luyện phát âm và đọc chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp
- Học sinh lắng nghe
- An trả lời làm cho chúng hí hửng tởng An đã sợ nên khai thật
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên tuổi của chồng, bố chồng để chú
cán bộ nói theo. - Vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân
với cách mạng. Ngời dân tin yêu cách mạng, sãn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng
- Một tốp học sinh luyện tập đọc diễn cảm theo sự hớng dẫn của cô giáo
- Lần lợt từng tốp học sinh đọc phân vai - Nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay
- Vài học sinh nêu nội dung đoạn kịch
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
A. Mục đích yêu cÇu