1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Khái quát về luật thơ: 1. Phân loại các thể thơ:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 19 trang )


Tiết 33, Tiếng Việt

I. Khái quát về luật thơ: 1. Phân loại các thể thơ:


- Các thể thơ truyền thống của dân tộc: Lục bát, song thất lục bát và hát nói.
- Các thể thơ Đường luật: Ngũ ngơn, thất ngôn tứ tuyệt và bát cú.
- Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ văn xuôi.
2. Khái niệm luật thơ: Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng,
cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp … trong các thể thơ được khái quát theo những biểu mẫu nhất định.
LUẬT THƠ
gồm 3 nhóm chính.

3. Vai trò của “tiếng”trong thơ: - “Tiếng” âm tiết


+ có một trong sáu thanh điệu: thanh huyền, thanh ngang: thanh bằng B
các thanh còn lại sắc, nặng, hỏi, ngã: thanh trắc. + gồm ba phần phụ: âm đầu, vần và thanh điệu.
Xét ví dụ:
Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ khơng Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn.
trích Việt Bắc - Tố Hữu
Nhận xét: Mỗi cặp câu có 2 dòng thơ:
+ Dòng 1: có 6 tiếng + Dòng 2: có 8 tiếng
Bài thơ là sự kế tiếp các cặp câu như thế. = đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.
Như vậy, “Tiếng” là căn cứ để xác định thể thơ.
- Ngắt nhịp đoạn thơ:
Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn
tríchViệt Bắc - Tố Hữu + nhịp:
2 4 4 4
Yêu nhau cởi áo trao nhau Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay.
Ca dao
+ nhịp: 2 2 2
2 2 2 2
Như vậy, “Tiếng” là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ. - Xác định cách phối thanh:
Ví dụ
:
Thuyền đi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Nhận xét: có sự đối xứng luân phiên “B – T – B” ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ.
Như vậy: thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định luật “Bằng - Trắc”.
B T B
B T B
-Xách định cách hiệp vần: -Ví dụ:
Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn
trích Việt Bắc - Tố Hữu
Nhận xét:
Tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát, tiếng thứ 8 của dòng bát vần với tiếng thứ 6 của
dòng lục. Bài thơ cứ luân phiên như thế. Như vậy, vần của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần

II. Một số thể thơ truyền thống: 1 Thể lục bát.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×