1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Quá trình hình thành hạt phấán và túi phôi a.Hạt phấn:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.88 KB, 48 trang )


-Nhò có nhiều hạt phấn -Nhụy có chứa bầu noãn

2. Quá trình hình thành hạt phấán và túi phôi a.Hạt phấn:


-Từ
1tế
bào mẹ 2n của bao phấn giảm phân
tạo 4 bào tử n. -Mỗi bào tử n tiến hành nguyên phân để hình thành cấu tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn.
-Hạt phấn có 2 tế bào: tế bào sinh sản bévà tế bào ống phấn lớn, đựơc bao bọc bởi 1 vách chung dày, màu vàng.

b. Túi phôi:


-1 tế bào mẹ 2n của noãn trong bầu nhụy
giảm phân
4 bào tử n : - 3 bào tử tiêu biến.
- 1 bào tư ûn
nguyên phân
3 lần tạo nên túi phôi gồm 8 nhân.
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh a. Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhò đến núm nh, gồm sự tự thụ phấn và thụ
phấn chéo. Thụ phấn được thực hiện nhờ động vật, gió. b.Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng hình thành hợp tử 2n
khởi đầu cho phôi của cá thể mới. - ng phấn sinh trưởng xuyên dọc theo vòi nh, qua lỗ phôi vào túi phôi và giải phóng ra 2
nhân, trong đó 1 nhân hợp với trứng. - Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín, là hiện tượng cả hai nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ
nhất hợp nhất với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội 2n tạo nên thể tam bội 3n.
4. Quá trình hình thành hạt, quả. -Hạt là do noãn đã thụ tinh phát triển thành.Hạt chứa phôi và có hoặc không có nội nhũ.
- Quả do bầu nh phát triển thành, bảo vệ hạt, giúp phát tán hạt.Quả không có thụ tinh noãn quả giả: gọi là quả đơn tính.
-Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hoá làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vò hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán hạt.
BÀI 43 THỰC HÀNH
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
A.MỤC TIÊU -
Hiểu được cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tínhnhân giống sinh dưỡng: giâm cành, chiết cành, ghép cành, ghép chồimắt.
- Nêu được ích kinh tế của phương pháp nhân giống vô tính.
- Biết tiến hành các thao tác giâm cành, ghép cành và ghép chồimắt.

B. CHUẨN BỊ


1. Giâm cành -Mẫu vật : Cây lá bỏng, cây sắn, dây khoai lang, rau muống, cây dâu,rau ngót …
-Dụng cụ : Dao,kéo cắt cành; chậu hay luống đất ẩm. 2 Ghép cây
-Mẫu vật :Cây đào, cây xoài non 1-2 năm tuổi, cây cam, cây bưởi…
-Dụng cụ : Dao,kéosắc để rạch vỏ cây và cắt thân cây,dây nilon.

C. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1 Thí nhgiệm 1: Tập giâm cành


Nội dung: Giâm cành và giâm lá Cách tiến hành
Giâm cành:
Cắt thân của một trong các cây sắn, dây khoai lang, rau muống, cây dâu,rau ngót … thành nhiều đoạnhom, mỗi đoạn dài chừng 10-15cm và có số lượng các chồi
mắt bằng nhau. Đem các hom cắt nghiêng cho đầu dưới vào đất ẩm một phần hom ở trên mặt đất.
Theo dõi sự nảy chồi và tốc độ sinh trưởng của cây mới sinh ra từ các hom khác nhau xuất phát từ một thân cây. Kết quả quan sát ghi vào bảng dưới đây và từ đó rút ra nhận xét về
khả năng nhân giống sinh trưởng của các phân khác nhau trên thân cây mẹ.
Kết luận: Ghi phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất. Giải thích nguyên nhân của hiện tượng đó?
Giâm lá: Cắt một cây lá bỏng rồi đặt nó xuống đất ẩm. Theo dõi sự xuất hiện các cây mới từ
mép của phiến lá. Giải thích vì sao phải lấy lá bánh tẻ? 2. Thí nghiệm 2: Giới thiệu kó thuật ghép cành.
Nội dung: Ghép cành theo phương pháp ghép nối. Cách tiến hành
Dùng dao dắc cắt vát gọn, sạch gốc ghép và cành ghép để cho bề mặt tiếp xúc của
cành ghép áp thật sát vào mặt vát của gốc ghép. Cắt bỏ tất cả các lá có trên cành ghép với gốc ghép để cho dòng mạch ỗ dễ danf2 di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.

3. Thí nghiệm 3: Giới thiệu kó thuật ghép chồi mắt.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×