1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Lịch sử >

Những dấu tích của người tối cổ Tổ chức xã hội. Người nguyên thuỷ thời Hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.11 KB, 55 trang )


Hoạt động 1: Nước ta xưa kia là một vùng đất như thế nào ?
= Nước ta xưa kia là một vùng rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, sông xuối, vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ rệt.
- GV : Giới thiệu cảnh quan trên lược đồ. Vì sao điều kiện đó tạo thuận lợi cho con người sinh sống ?
=Điều kiện tự nhiên đó tạo điều kiện cho muôn thú và cả con người sinh sống. Bời thû ban đầu con người phụ thuộc vào tự nhiên, thức ăn
được tìm có trong tự nhiên. Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ?
=Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Lạng Sơn , tìm thấy xương động vật cổ cách đây 40 -30 vạn năm và phát hiện răng của người tối cổ.
Công cụ bằng đá ghè đẽo được tìm thấy ở núi Đọ, Quan Yên Thanh Hoá , Xuân Lộc Đồng Nai - dấu tích của người tối cổ có mặt trên
khắp đất nước ta chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Người tối cổ sống như thế nào ?
=Sống theo bầy bằng săn bắt hái lượm, trong hang động, ngoài trời, biết chế tạo công cụ lao động, sử dụng lửa.
Hoạt động 2: -GV : cho HS quan sát lược đồ thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
Người tinh khôn xuất hiện trên đất nước ta từ bao giờ ? Dấu tích của họ tìm thấy ở đâu ?
=Xuất hiện khoảng 3-2 vạn năm cách đây. Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm Thái Nguyên Sơn Vi Phú Thọ , Lai Châu, Sơn La,
Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An. HS quan sát công cụ H19, 20. nhận xét gì về công cụ của họ ?
=Công cụ chủ yếu bằng đá, rìu đá núi Đọ thô sơ, có cạnh tự nhiên, có cạnh ghè đẽo. Công cụ chặt ở Nậm Tun làm bằng hòn cuội, có hình
thù rõ ràng, có độ dẹt hơn. Hoạt động 3 :
- GV : yêucầu HS quan sát H. 21, 22, 23 so sánh với H.20 GV cho HS xem những công dụ được phụ chế - công cụ ở giai đoạn phát triển
có nhiếu loại công cụ được chế toạ bằng đá và sắc bén hơn . Sự tiến bộ của người tinh thể hiện ở điểm nào?
= + Công cụ H.20 bằng đá cuội, có ghè đẽo nhưng thô sơ, to, dầy, sần sùi.
+ Công cụ H.21, 22, 23 có vát mỏng, mài sắc hơn - giúp chặt dễ hơn, mở rộng sản xuất nâng cao cuộc sống.
Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở đâu ?
= + Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn Lạng Sơn , Quỳnh Văn Nghệ An , Hạ Long Quảng Ninh , Bàu
Tró Quảng Bình . + Người ta tìm thấy công cụ đá, đồ gốm, công cụ bằng xương rừng,

1. Những dấu tích của người tối cổ


được tìm thấy ở đâu ?
- Cách đây 30- 40 vạn năm người tối
cổ đã xuất hòên trên đất nước ta .
- Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai
Lạng Sơn tìm thấy những chiếc răng
của người tối cổ. - Ở núi Đọ, Quan
Yên Thanh Hoá Xuân Lộc Đồng
Nai phát hiện nhiều công cụ ghè đẽo thô
sơ. - Người tối cổ có
mặt trên khắp nước ta. Họ sống theo
bầy, biết săn bắt, hái lượm, sử dụng công
cụ, ở trong hang động, mái đá.
2 .Ở giai đoạn đầu người tinh khôn
sống như thế nào ? - Cách đây 3-2 vạn
năm người tối cổ dần dần trở thành
người tinh khôn. - Dấu tích ở mái đá
Ngườm Thái Nguyên , Sơn Vi
Phú Thọ , Lai Châu, Sơn La, Bắc
Giang, Thanh Hoá,
- 34 - Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật
cuốc đá với niên đại 10000- 4000 năm trước đây. Chứng tỏ giai đoạn phát triển của người tinh khôn ở nước ta vào khoảng thời gian này.
Từ sự tiến bộ của công cụ của người tinh khôn, nơi ở của họ có thay đổi gì ?
=Chổ ờ lâu dài, xuất hiện các loại hình công cụ mới, đặc biệt là đồ gốm.
- GV: Trên đất nước ta từ xa xưa đã có con người sinh sống. Quá trình tồn tại hàng chục vạn năm của người nguyên thuỷ đã đánh dấu bước
đầu của lòch sử nước ta. Em hiểu thế nào về con nói của Bác Hồ ở cuối bài ?
=Người Việt Nam phải biết lòch sử của Việt Nam. Biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn “ cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam “
để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ. Sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai rực rỡ hơn.
Nghệ An. - Công cụ ghè đẽo
thô sơ, hình thù rõ ràng.

3. Giai đoạn phát triển của người


tinh khôn có gì mới ?
- Họ sống ở hoà Bình, Bắc Sơn
Lạng Sơn , Quỳnh Văn Nghệ An , Hạ
Long Quãng Ninh , Bào Tró
Quãng Bình , cách đây 1200- 4000 năm.
- Công cụ được mài sắc hơn, xuất hiện
đồ gốm, lưỡi cuốc đá.
- 35 - Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật
IV. Củng cố: Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ ở nước ta theo mẫu: thời gian, đòa
điểm chính, công cụ.
Các giai đoạn phát triển.
Thời gian sinh sống Đòa điểm chính
Công cụ Người tối cổ
40 – 30 vạn năm Lạng Sơn, Thanh Hoá,
Đồng Nai Đá ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn giai 3 -2 vạn năm
Thái Nguyên, Phú - 36 - Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật
đoạn đầu Thọ, Lai Châu, Sơn La,
Bắc Giang, Thanh Hoá Người tinh khôn giai
đoạn phát triển 10000 – 4000 năm
Lạng Sơn, Nghệ An, Quãng Ninh, Quãng
Bình Rìu đá, lưỡi cuốc đá,
đồ gốm.

V. Dặn dò. - Học bài


- Chuẩn bò bài mới theo câu hỏi cuối SGK bài 9. 1. Nêu nhũng điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời Hòa Bình- Bắc
Sơn- Hạ Long? 2. Những điểm mới trong đời sống của người nguyên thủy là gì?
Tiết 10, Bài 9 : ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
A . Mục tiêu bài học. I . Kiến thức.
- HS hiểu được tầm quan trọng của những đổi mới trong điều kiện vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc Sơn.
- Biết được tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.
II . Tư tưởng. Giáo dục ý thức về tinh thần lao động và cộng đồng.
III . Kó năng. Bồi dưỡng kó năng nhận xét , so sánh.
B.Thiết bò dạy- học. - Bộ mẫu vật.
- Tranh ảnh. - Lược đồ Việt Nam thời nguyên thuỷ.
C . Tiến trình dạy học. I . Ổn đònh lớp.
II . Kiểm tra bài cũ. - Những dấu tích của người tối cổ tìm thấy ở đâu ?
- Những dấu tích của người tinh khôn tìm thấy ở đâu ? Sự tiến bộ của người tinh khôn qua hai giai đoạn ?
III . Bài mới. Con người sớm xuất hiện trên đất nước ta. Vậy đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta như
thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: HS quan sát H.25 SGK.
Trong quá sinh sống người nguyên thuỷ đã làm gì để nâng cao năng suất lao động ?
= Họ đã biết cải tiến công cụ lao động. 1. Đời sống vật chất.
- Người nguyên thuỷ Hoà Bình- Bắc Sơn đã biết mài đá.
Công cụ là rìu, bôn, chày bằng đá, công cụ bằng xương, sừng,
- 37 - Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật
Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn đã biết làm gì để cải tạo công cụ lao động ?
= Người Sơn Vi biết dùgn hòn cuội ghè đẽo thô sơ. Người Hoà Bình- Bắc Sơn biết mài đá để làm các công cụ như : rìu, bôn, chày. Họ dùng
tre , gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết. Sau đó biết làm đồ gốm.
Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá ? =Làm đồ gốm là một phát minh quan trọng, vì phải phát hiện được đất
sét, nhào nặn thành các đồ đựng rồi đem nung cho khô, cứng. Ý nghóa của kó thuật mài đá và việc làm đồ gốm ?
= Tăng thêm nhiên liệu và loại hình đồ dùng cần thiết, đời sống của người nguyên thuỷ được nâng cao hơn.
Những điểm mới về công cụ và sản xuất của thời Hoà Bình- Bắc Sơn là gì ?
=Người nguyên thuỷ biết trồng trọt chăn nuôi, nguồn thức ăn tăng lên, trồng rau, đậu, bí, bầu… săn thú, nuôi chó, lợn…
Việc tròng trọt và chăn nuôi có ý nghóa gì ? =Người nguyên thuỷ sống phụ thuộc vào thiên nhiên, trong các hang
động, mài đá, biết làm các túp liều lợp bằng cỏ hoặc lá cây. Hoạt động 2.
Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn sống như thế nào ? = Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn sống thành những nhóm
nhỏ ở những vùng thuận tiện - thò tộc. Họ đònh cư lâu dài ở một nơi, dấu tích được tìm thấy ở các hang động, có lớp vỏ sò dày 3-4mm, chứa
nhiều công cụ xương thú. Số người tăng lên biết trồng trọt chăn nuôi - dời sống dần ổn đònh.
Quan hệ xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn sống như thế nào ? Con người tăng lên nhu cầu gì xuất hiện ?
= Quan hệ xã hội được hình thành, những người cùng huýêt thống, dóng máu sống chung với nhau, và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm
chủ. Đó là chế độ thò tộc mẫu hệ. Vì công cụ còn thô sơ, chăn nuôi, trồng trọt chưa hiệu quả, con người vẫn còn lệ thuộc vào thiên nhiên,
việc hái lượm là chủ yếu - chế độ thò tộc mẫu hệ được hình thành. Đây là xã hội có tổ chức đầu tiên.
Hoạt động 3. HS quan sát H.26,27 SGK.
Ngoài lao động sản xuất người nguyên thuỷ còn biết làm gì ? = Họ biết làm đồ trang sức.
Đồ trang được làm bằng gì và được tìm thấy ở đâu ? = Trong các di chỉ khảo cổ người ta tìm thấy những chuỗi dòng ốc
được xuyên lỗ, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung… Sự xuất hiện những đồ trang sức của người nguyên thuỷ có ý nghóa gì ?
= Cuộc sống vật chất của con người ngày càng ổn đònh không đéo rét tre, gỗ, xuất hiện đồ gốm -
năng xuất lao động tăng.
- Họ biết trồng trọt, chăn nuôi, cuộc sống ổn đònh. Sống ở
hang động, mài đá, biết phụ thuộc vào thiên nhiên.

2. Tổ chức xã hội. Người nguyên thuỷ thời Hoà


Bình- Bắc Sơn sống theo nhóm, đònh cư lâu dài ở một
nơi. Những người có cùng huyết thống sống với nhau,
tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ. Đó là chế độ thò tộc mẫu hệ.

3. Đời sống tinh thần. - Người nguyên thuỷ Hoà


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×