1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Các dạng điệp ngữ Rút kinh nghiệm:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.06 KB, 43 trang )


Ngày soạn : 26112005 Tuần 14- Tiết : 55
BÀI 13: ĐIỆP NGỮ

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh


- Hiểu thế nào là điệp ngữ và giá trò của điệp ngữ. . - Biết sử dụng điệp ngữ trong ngôn ngữ nói và viết.

II. Chuẩn bò của thầy và trò:


- GV: Soạn giáo án – bảng phụ – phấn màu - HS: Xem bài trước

III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : 1’ Kiểm tra só số, tác phong HS


2. Kiểm tra : 5’ ? Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ?
? Cách sử dụng thành ngữ? 3. Bài mới :
Giới thiệu : 1’ Khi tiếp xúc với các tác phẩm VH văn xuôi, thơ, ca dao… ta sẽ bắt gặp một số văn bản
có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý, một mục đích nào đấy. Điều đó sẽ gây cho ta một sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của những tác phẩm ấy. Đó cũng là nội dung bài học mà chúng ta
sẽ tìm hiểu hôm nay: ĐIỆP NGỮ
TL Hoạt động của trò
Hoạt động của trò Kiến thức
7’ Hoạt động 1: tìm hiểu điệp ngữ
+ Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu và cuối của bài “tiếng gà trưa”.
Hoạt động 1 + Đọc 2 khổ thơ

I. Điệp ngữ và tác dụng cảu điệp ngữ:


? Qua 2 khổ thơ trên, từ nào được lặp đi lặp lại.
TL: Từ nghe – vì Trên đường hành quân xa
Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ 
Nhấn mạnh những cảm xúc từ âm thanh tiếng gà trưa nghe…
Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ Vì lòng yêu tổ quốc
Nhấn mạnh ý nghóa cuộc chiến đấu vì…
 Từ lặp lại Nghe
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác ? Việc lặp lại như vậy, tác giả
nhấn mạnh điều gì? ⇒
Đây là sự lặp lại có ý thức nhằm làm nổi bật ý, làm cho câu văn,
câu thơ thêm nhòp nhàng, hài hoà gây ấn tượng, cảm xúc mạnh cho
người nghe, người đọc. 
Nhấn mạnh những cảm xúc của tác giả từ âm thanh tiếng
gà gợi lên.
+ Hình thành khái niệm ? Đó là sự lặp lại cố tình, lặp lại có
ý thức hay tuỳ tiện ? Lặp lại để làm gì ?
+ Đọc ghi nhớ ý 1 Ghi nhớ ý 1
12 ’
Hoạt động 2: các dạng điệp ngữ Hoạt động 2

III. Các dạng điệp ngữ


+ GV ghi bảng 3 ví dụ : a Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng
dứt Đỗ Phủ Điệp ngữ : Mưa
 Lặp nối tiếp.
+ Điệp ngữ nối tiếp Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ca dao
+ Từ lặp : Cho lặp cách quãng. 
Điệp ngữ cách quãng Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy + Từ lặp lại
Điệp ngữ cách quãng
Giáo án ngữ văn lớp 7 Giáo viên : Vũ Hải Châu
TL Hoạt động của trò
Hoạt động của trò Kiến thức
Thấy xanh xanh những mấy ngàn Thấy – Thấy
dâu. Ngàn dâu xanh ngắt 1 màu
Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơi ai? sau phút chia ly
Ngàn dâu – ngàn dâu Cách lặp : chuyển tiếp
? xác đònh các điệp ngữ có trong các ví dụ trên ?
Nhận xét cách sử dụng các điệp ngữ này?
 Điệp ngữ chuyển tiếp điệp
ngữ vòng Đọc ghi nhớ ý 2
Điệp ngữ chuyển tiếp vòng Ghi nhớ ý 2
4’ Tích hợp :
? Tìm các điệp ngữ có trong bài “Cảnh khuya” và cho biết nó
thuộc dạng điệp ngữ nào? + Đọc lại bài “cảnh khuya”
+ các điệp ngữ tiếng, lồng 
Điệp ngữ cách quãng chưa ngũ 
Điệp ngữ chuyển tiếp.
Hoạt động 3: luyện tập Hoạt động 3

III. Luyện tập


? Đọc yêu cầu BT ? Tìm điệp ngữ trong các đoạn
trích và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
TL: Đoạn a Điệp ngữ : Một dân tộc đã gan
góc 2 lần 
Tự hào về truyền thống của dân tộc
Bài 1 : . Đoạn a
Điệp ngữ - Một dân tộc đã gan góc
- Dân tộc đó phải được nhấn mạnh niềm tự hào, niềm tin.
+ Đọc và ghi bảng đoạn b. Người ta đi cấy lấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng mới yên tấm
lòng. ? Tác giả muốn nhấn mạnh điều
gì. - Dân tộc đó phải được 2 lần
 Nhấn mạnh niềm tin hùng hồn
và quyền được tự do, độc lập thuộc dân tộc.
+ Điệp ngữ: Đi cấy, trông 
Nhấn mạnh khát vọng chính đáng và thiết tha thuộc người
nông dân. Đoạn b
Điệp ngữ Đi cấy, trông
 Nhấn mạnh khát vọng của
người nông dân.
3’ ? Tìm điệp ngữ trong đv sau và
nói rõ đó là những dạng điệp ngữ gì? ĐV SGK
+ Điệp ngữ: xa nhau Đn cách quảng một giấc mơ, đn
nối tiếp. Bài 2: Điệp ngữ
xa nhau Đn cách quãng một giấc mơ
nối tiếp.
? Theo em việc lặp lại một số từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng
biểu cảm hay không? TL: Việc lặp lại các từ ngữ không
có tác dụng biểu cảm mà chỉ là sự lặp từ không cần thiết.
Bài 3: Đó là sự lặp lại không có tác
dụng biểu cảm. 8’
+ Gợi ý: Mảnh vườn phía sau nhà em trồng
rất nhiều hoa:hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng vả cả lay ơn
nữa. Ngày PNQT, em thường hái hoa tặng mẹ và chò em.
+ Chữa lại bằng cách bỏ những từ lặp để đv gọn hơn.
Bài tập trắc nghiệm: Dùng bảng phụ kiểu điệp ngữ nào được dùng
đoạn thơ sau. Thảo luận nhóm
TL: Các điệp ngữ nguyệt, hoa Đn nối tiếp.
Đn cách quảng BT trắc nghiệm
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm.
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
 Câu D
Câu D
Giáo án ngữ văn lớp 7 Giáo viên : Vũ Hải Châu
TL Hoạt động của trò
Hoạt động của trò Kiến thức
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng.
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.
A. Đn cách quãng B. Đn nối tiếp
C. Đn chuyển tiếp D. Hai kiểu A và B
Củng cố: ? Điệp ngữ là gì?
Các dạng điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ?
+ Trả lời các câu hỏi theo ghi chú.
4’ ? Tác dụng của điệp ngữ?

4. Dặn dò: 2’


+ Học bài + Làm bài tập 4
+ Xem bài “chơi chữ”

IV. Rút kinh nghiệm:


................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
Giáo án ngữ văn lớp 7 Giáo viên : Vũ Hải Châu
Ngày soạn : 27112005 Tuần 14 - Tiết : 56
Bài 13:
LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×