Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP
1946 – 1950
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức:
- Hiểu rõ cuộc KC toan quốc chống Pháp đã bùng nổ trong bối cảnh lịch sử nào? Ghi nhớ nét chính của đường lối kc chống Pháp.
- Diễn biến chính cuộc chiến đấu trong các đô thị và những việc làm cụ thể của ta chuẩn bị cho cuộc kc
- Hiểu được vì sao Pháp đánh lên Việt Bắc 1947, diễn biến chính của chiến dịch. Kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng nầy.
2. Về tư tưởng: + Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp
+ Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của ND ta trong cuộc đấu
tranh bảo vệ độc lập tổ quốc + Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo ủa đảng và Bác Hồ
3. Về kỉ năng: - Củng cố kỉ năng phân tích, đánh giá các sự kiện để rút ra những nhận định
lịch sử - Kĩ năng sử dụng tranh ảnh và lược đồ
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
1. Ảnh: Quyết tử quân Hà Nội: nhân dân dựng chiến luỹ 2. Lược đồ: chiến dich Việt Bắc thu đông 1947
3. Tác phẩm “Kháng chiến…” Trường Chinh
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
+ Ổn định kiểm tra bài cũ:
58
1. Tại nói: nước ta sau CMT8 ở vào tình trạng nghìn cân treo sợi tóc? 2. Vì sao ta kí hiệp định sơ bộ, nội dung và tác dụng?
1. Mở bài: 2. Vào bài mới:
TG ND học sinh cần nắm
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp bội ước tấn công ta
1. Thực dân Pháp bội ước tấn công ta
- Sau hiệp định sơ bộ 631946 và tạm ước
1491946 thưc dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn
bị chiến tranh xâm lược nước ta.
- Pháp trắng trợn chuẩn bị xâm lược nước ta lần hai?
Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
- So sánh thái độ giữa ta và Pháp sau hiệp định
sơ bộ? - Giải thích “Tối hậu
thư” - Đánh giá nhận xét
hành động của Pháp qua bản “tối hậu thư”
sự khiêu khích của Pháp đặt ra cho ta 2
con đường lựa chọn + Đầu hàng
+ Cầm vũ khí chống pháp
- Nhóm 1: Ta: Nghiêm chỉnh,
chuẩn bị lực lượng
- Nhóm 2: Sử dụng sách GKL nêu rõ:
Hành động trắng trợn của P
+ Tiến công ta ở B + 111946 khiêu khích
tiến cơng ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn
+ Gây xung đột với ta ở Hà Nội bắn phố hàng
binh, chiếm bộ tài chính..
+18121946 P gởi tối hậu thư đòi ta cho P giữ
gìn trật tự ở HN
2. Đường lối, kháng chiến chống Pháp của Đảng
- Do dã tâm xâm lược của P, đêm 19121946 HCT
kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
+ Chỉ rõ vì sao ta kháng chiến “chúng ta”
+ Nêu cao quyết tâm kháng chiến của ND ta
“không Chúng ta” Hoạt động 2:
Làm việc: cá nhân với tập thể
- Giới thiệu và trích lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của HCT hướng dẫn học sinh
đánh giá sự lựa chọn của dân tộc ta, phát biểu
nội dung cơ bản của lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến.
- Qua giới thiệu của thầy học sinh khẳng
định sự lựa chọn của dân tộc ta là:
Kiên quyết cầm vủ khí chống Pháp
+ Kêu gọi mọi người dân kháng chiến “Bắc kì đàn
- Nêu nội dung cơ bản: + Kêu gọi mọi người
59
ông…” + Chỉ ra cuộc kc nhất
định thắng lợi dân kháng chiến.
+ Vì sao ta kc + Nêu cao quyết tâm
+ Chỉ ra cuộc kc nhất định thắng lợi
- Qua 3 văn kiện + Lời kêu gọi toàn quốc
kc của HCT 19121946 + Chỉ thị toàn dân kc của
ban thường vụ trung ương Đảng 12121946
+ Tác phẩm kháng chiến nhất định tháng lơi
91947 Thể hiện rõ đường lối
kc của ta là trường kì tự lực cánh sinh và tranh thủ
sự ủng hộ của quốc tế” PT nội dung đường lối
KC? - PT nội dung 3 văn
kiện: Lời kêu gọi… chỉ thị… tác phẩm …
hướng dẫn học sinh khẳng định lời kêu
gọi…. thể hiện đường lới kc của ta là gì?
Giải thích đường lối kháng chiến của ta?
Đánh giá?
- Đúc kết tư duy của hs và lưu bảng
Giới thiệu tác phẩm “kháng chiến nhất định
thắng lợi của Trường Chinh”
- Khẳng định đường lối kháng chiến “Toàn
dân..” - Phát triển tư duy: Đây
là đường lối duy nhất đúng phù hợp hoàn
cảnh cụ thể ở nước ta: + Nội dung đường lối
kc: + Toàn dân: là cuộc
chiến tranh tự vệ, chính nghĩa của tồn thể dân
tộc VN để bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc
+ Tồn diện: Có quan hệ mật thiết gắn bó đến
tính chất toàn dân của cuộc kc
+ Trường Kì: vì P là 1 cường quốc, không thể
đánh bại nhanh chóng, phải trường kì thì mới
có thể phát huy những thuận lợi của ta.
+ Tự lực cánh sinh: vì đấu tranh bảo vệ độc
lập của nước VN là công việc của người
VN + Tranh thủ sự ủng hộ
của quốc tế
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị