1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tin học >

Bộ xử lí trung tâm Central Processing Unit:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 52 trang )


Giáo viên cho học sinh đưa ra nhận xét về việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận của máy tính
bộ phận nào chỉ nhận thơng tin, bộ phận nào chỉ truyền thơng tin, bộ phận nào có thể làm cả hai
chức năng đó?
Hoạt động 4:
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh của CPU hoặc có thể trực tiếp tháo máy ra cho học sinh
xem.
Hoạt động 5:
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh ROM, RAM hay xem trực tiếp trên máy.
• Phần mềm.
• Sự quản lí, điều khiển của
con người.

2. Sơ đồ cấu


trúc của một máy tính:
Hình vẽ SGK trang 15. -
Các loại máy tính khác nhau đều có chung một sơ đồ cấu trúc giống nhau
gồm các bộ phận chính sau:CPU bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngồi,
thiết bị vào, ra.
• Bộ xử lí trung tâm: điều khiển
hoạt động của máy tính, gồm có bộ điều khiển và bộ số họclogic.
• Bộ nhớ ngồi: đĩa mềm, đĩa
CD. •
Bộ nhớ trong: ROM, RAM. •
Thiết bị vào: bàn phím, chuột. •
Thiết bị ra: màn hình. -
Máy tính hoạt động dựa trên nguyên lý J. Von Neumann, tức là hoạt
động của máy tính được điều khiển bằng chương trình lưu trữ trong bộ nhớ, ở đó có
các ơ nhớ với địa chỉ phân biệt, việc truy nhập vào bộ nhớ được thực hiện thông
qua địa chỉ ô nhớ.

3. Bộ xử lí trung tâm Central Processing Unit:


- CPU là nơi điều khiển mọi hoạt
động của máy tính. -
Bộ điều khiển khơng trực tiếp thực hiện chương trình, nó chỉ điều khiển các
bộ phận khác làm việc đó. -
Khi đang xử lí dữ liệu, CPU dùng một vùng nhớ là register để lưu tạm thời
các dữ liệu, các lệnh. Vùng nhớ này có tốc độ truy nhập nhanh.
- CPU: Central Processing Unit.
- CU: Control Unit - bộ điều khiển.
- ALU: Arithmetic Logic Unit - bộ
số học logic, thực hiện các phép toán số học, logic.
- Register: thanh ghi – vùng nhớ
lưu trữ tạm thời của CPU. 4.
Bộ nhớ chính Main Memory:
- Bộ nhớ chính còn gọi là bộ nhớ
trong. -
Trong ROM có chứa các chương
9
Hoạt động 6:
Giáo viên cho học sinh xem đĩa cứng trên máy hoặc hình ảnh của nó. Cho học sinh xem đĩa A và
đĩa CD. trình hệ thống, ta chỉ được đọc chứ khơng
thay đổi nội dung trong đó được, điều này đảm bảo cho sự hoạt động bình thường
của hệ thống. Khi khởi động máy, các chương trình trong ROM tiến hành kiểm
tra máy kiểm tra tình trạng của các thiết bị, báo lỗi nếu có trục trặc xảy ra, giao
tiếp với các chương trình do người dùng đưa vào, thực hiện xong thì máy vào trạng
thái bắt đầu làm việc. Vì chứa các chương trình hệ thống nên khi tắt máy, các
chương trình trong ROM sẽ khơng bị xóa đi.
- RAM cũng là bộ nhớ trong nhưng
có thể ghi thơng tin, xóa thơng tin, và các thơng tin đó sẽ bị xóa đi lúc tắt máy, nó
chỉ tồn tại trong lúc máy tính hoạt động. RAM gồm có các ơ nhớ được đánh số thứ
tự còn gọi là địa chỉ ô nhớ. Máy tính sẽ truy nhập nội dung thông tin ghi trong các
ô nhớ thông qua địa chỉ của ô đó. Có thể truy nhập bất cứ ô nào mà khơng cần phải
theo thứ tự, nên nó được gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên. Mỗi ô nhớ có dung
lượng 1 byte, một thanh RAM có dung lượng 128MB, 256MB,…
- Bộ nhớ chỉ đọc: ROM Read –
Only Memory, chứa một số chương trình hệ thống, chỉ đọc được chứ không sửa đổi
được.
- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: RAM
Random Access Memory, có thể ghi, xóa thơng tin trong lúc làm việc.

5. Bộ nhớ ngồi Secondary Memory:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×