1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phương nằm ngang. Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.48 KB, 52 trang )


Hoạt động 6 phút: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT: Giờ sau chữa.
Tiết 27. BÀI TẬP A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức - Hệ thống được các kiến thức đã học:
Kỹ năng - Vận dụng giải các bài tập về.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:


a Kiến thức và dụng cụ:- Các bài tập trong SGK và SBT. b Phiếu học tập:
2. Học sinh: - Ôn lại. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về . C. Hệ thống bài tập
1. Sóng cơ là gì? A. Sự truyền chuyển động cơ trong khơng khí.
B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất
. C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
D. Sự co dãn tuần hồn giữa các phần tử mơi trường. 2. Bước sóng là gì?
A. Là qng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây. B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C.
Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha .
D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. 3.
Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 ms thì bước sóng của nó có giá trị nào sau đây?

A. 330 000 m. B. 0,3 m


-1
. C. 0,33 ms.
D. 0,33 m
.

4. Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phương nằm ngang.


B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng. D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.

5. Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây:


A. x = Asin ω
t + ϕ
; B.
x -
t sin
A u
λ ω
=
; C.
x -
T t
2 sin
A u
λ π
=
; D.
T t
sin A
u ϕ
ω +
=
.
6. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức
A. λ
= v.f; B.
λ = vf;
C. λ
= 2v.f; D.
λ = 2vf
7 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là khơng đúng? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
B. tăng 2 lần. C. khơng đổi.
D. giảm 2 lần.
9 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng.
B. tần số dao động. C.
mơi trường truyền sóng .
D. bước sóng
10 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1ms
. B. v = 2ms.
C. v = 4ms. D. v = 8ms.
c Đáp án phiếu học tập: 1B; 2C; 3D; 4C; 5C; 6B; 7C; 8B; 9C; 10A. 11. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên. B.
Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng .
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại. D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.

12. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng


λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài
L của dây phải thoả mãn điều kiện nào? A. L =
λ .
B. L= λ2. C. L = 2
λ .
D. L = λ
2
.
13. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng.
B. bằng một bước sóng. C.
bằng một nửa bước sóng .
D. bằng một phần tư bước sóng.
14. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. λ
= 13,3cm. B.
λ = 20cm.
C. λ
= 40cm .
D. λ
= 80cm.
15. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 79,8ms. B. v = 120ms.
C. v = 240ms
. D. v = 480ms.
16. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 100ms. B.
v = 50ms .
C. v = 25cms. D. v = 12,5cms.
17. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 60cms. B. v = 75cms.
C. v = 12ms. D.
v = 15ms .
c Đáp án phiếu học tập: 11B; 12B; 13C; 14C; 15C; 16B; 17D. 18. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau. B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi
. C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau. D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
19. Thế nào là 2 sóng kết hợp? A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng ln đi kèm với nhau. C.
Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian .
D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hồn. 20. Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới
. D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.
21. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C.
bằng một nửa bước sóng . D. bằng một phần
tư bước sóng.
λ = 1mm.
B. λ
= 2mm. C.
λ = 4mm
. D.
λ = 8mm.
23. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ
sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2ms.
B. v = 0,4ms. C. v = 0,6ms.
D. v = 0,8ms
.
24. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực
của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A.
v = 20cms .
B. v = 26,7cms. C. v = 40cms.
D. v = 53,4cms.
25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30cm, d
2
= 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 24ms. B.
v = 24cms .
C. v = 36ms. D. v = 36cms.
Tiết 28 29. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM. A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức - Nêu được nguồn gốc âm và cảm giác về âm.
- Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và đặc điểm của sóng âm. Kỹ năng
- Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động điểm nguồn âm.
- Tìm cường độ âm. mức cường độ âm - Giải thích được vì sao các nhạc cụ nguồn nhạc âmlại phát ra các nguồn âm có tần số cao thấp
khác nhau. - Phân biệt âm cơ bản và hoạ âm.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

×