1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Kiến thức cơ bản và trọng tâm: 1. Khái niệm về gluxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.25 KB, 41 trang )


Câu 26. Cho các câu sau: 1 Chất béo thuộc loại hợp chất este;
2 Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. 3 Các este khơng tan trong nước do khơng có liên kết hiđro với nước.
4 Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn. 5 Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no.
Những câu đúng là những câu nào? A. 1 4 5
B. 1 2 4 C. 1 3 4 5
D. 1 2 3 5
Câu 27. Cho các câu sau:
1 Chất béo thuộc loại hợp chất este. 2 Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
3 Các este khơng tan trong nước do khơng có liên kết hiđro với nước. 4 Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
5 Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no. Những câu không đúng là những câu nào?
A. 1 4 B. 2 3
C. 1 2 4 5 D. 2
Câu 28. Chọn đáp án đúng. A. Chất béo là trieste của glixerin với axit.
B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo. C. Chất béo là trieste của glixerin với axit vô cơ.
D. Chất béo là trieste của glixerin với axit béo.
Câu 29. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Muối
B. Este đơn chức C. Chất béo
D. Etyl axetat
Câu 31. Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là gì? A. Phản ứng thuận nghịch
B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng khơng thuận nghịch
D. Phản ứng cho-nhận e.
Câu 32. Tính chất đặc trưng của lipit là: 1. Chất lỏng
2. Chất rắn 3. Nhẹ hơn nước
4. Không tan trong nước 5. Tan trong xăng
6. Dễ bị thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm
8. Cộng H
2
vào gốc rượu. Các tính chất khơng đúng là những tính chất nào?
A. 1, 6, 8 B. 2, 5, 7
C. 1, 2, 7, 8 D. 3, 6, 8.
Câu 33. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. Hiđro hóa có xúc tác Ni
B. Cô cạn ở nhiệt độ cao. C. Làm lạnh
D. Xà phòng hóa.
Câu 34. Trong cơ thể, lipit bị ơxi hóa thành những chất nào sau đây ? A. Amoniac và cacbonic
B. NH
3
, CO
2
, H
2
O C. H
2
O và CO
2
, D. NH
3
và H
2
O
Câu 36. Giữa lipit và este của rượu với axit đơn chức khác nhau về: A. Gốc axit trong phân tử.
B. Gốc rượu trong lipit cố định là của glixerin C. Gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo.
D. Bản chất liên kết trong phân tử. Hãy chỉ ra kết luận sai.
Câu 37. Có hai bình khơng nhẵn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào?
A. dùng KOH dư B. Dùng CuOH
2
C. Dùng NaOH đun nóng. D. Đun nóng với dd KOH, để nguội, cho thêm từng giọt dd CuSO
4
.
Câu 41. Mỡ tự nhiên là: A. Este của axit panmitic và đồng đẳng v.v..
B. Muối của axit béo. C. Hỗn hớp của các triglixerin khác nhau.
D. Este của axit oleic và đồng đẳng v.v..
Câu 42. Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các câu sau? A. Phân hủy mỡ
B. Thủy phân mỡ trong kiềm C. Phản ứng của axit với kim loại
D. Đehiđro hõa mỡ tự nhiên.

CHƯƠNG IV GLUXIT


A. Kiến thức cơ bản và trọng tâm: 1. Khái niệm về gluxit


Glucozơ: - Trạng thái tự nhiên, Công thức cấu tạo. Tính chất vật lý.
- Tính chất hóa học. Tính chất của rượu đa chức, tính chất của anđehit, phản ứng lên men rượu. - Ứng dụng và điều chế.
- Đồng phân của glucozơ: fructozơ.
2. Sacacrozơ: - Công thức phân tử. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân, phản ứng với đồng II hiđroxit.
- Ứng dụng. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ. 3. Tinh bột:
- Công thức phân tử. Tính chất vật lý. - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân, phản ứng màu với iot.
- Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể và sự tạo tinh bột trong cây xanh.

B.Chuẩn kiến thức và kỹ năng Chủ đề


Mức độ cần đạt 1. Glucozơ
Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm, phân loại cácbonhiđrat - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lý trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ
tan, ứng dụng của glucozơ. Hiểu được:
Tính chất hóa học của glucozơ. Tính chất của anol đa chức, anđehit đơn chức: phản ứng lên men rượu
Kĩ năng: - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ
- Dự tốn được tính chất hóa học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của glucozơ
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerin glixerol bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.

2. Saccarzơ Tinh bột và


xenluozơ Kiến thức;
Biết được: - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý trạng thái, màu, mùi, vị, độ tan , tính
chất hóa học của Saccarzơ, thủy phân trong môi trường axit, quy trình sản xuất đường trắng Saccarzơ trong cơng nghiệp.
- Cơng thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý trạng thái, màu, độ tan. - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung thủy phân tính chất riêng phản
ứng của hồ tinh bột với iốt, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO
3
; ứng dụng
Kỹ năng - Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học. - Phân biệt các dung dịch: Saccarzơ, glucozơ , glixeri glixerol bằng phương pháp hóa học.
- Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thủy phân các chất theo hiệu suất phản ứng.

C. Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Các chất: Glucozơ C


6
H
12
O
6
, fomanđehit HCHO, axetanđehit CH
3
CHO, metyl fomiat H-COOCH
3
, phân tử đều có nhóm- CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào?
A. CH
3
CHO B. HCOOCH
3
C. C
6
H
12
O
6
D. HCHO
Câu 2. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n- hexan.
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO- D. Khi cáo xúc ác enzim, dung dịch Glucozơ lên men tạo rượu etylic.
Câu 3. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của Glucozơ ở dạng mạch vòng? A. Khử hồn tồn Glucozơ cho n- hexan
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
D. Glucozơ tác dụng với CuOH
2
ch dd màu xanh lam.
Câu 4. Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500 ml dung dịch 1M? A. 85,5gam
B. 171 gam C. 342 gam
D. 684 gam.
Câu 5. Dựa vao tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có cơng thức C
6
H
10
O
5 n
? A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đót cháy đều cho tỷ lệ mol nCO
2
: nH
2
O = 6: 5 B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước. D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C
6
H
12
O
6
Câu 6. Đồng phân của glucozơ là chất nào? A. Saccarozơ
B. Xenlulozơ C. Mantozơ
D. Fructozơ.
Câu 7. Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Fructozơ
B. Glucozơ C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Câu 8. Phân tử Mantozơ được cấu tạo bởi những thành phần nào? A. Một gốc Glucozơ và 1 gốc Fructozơ
B. Hai gốc Fructozơ ở dạng mạch vòng C. Nhiều gốc Glucozơ
D. Hai gốc Glucozơ ở dạng mạch vòng.
Câu 9. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ
B. Tinh bột C. Glucozơ
D. Xenlulơzơ.
Câu 10. Để xác định Glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng chất nào sau đây? A. Axit axetic
B. Đồng II oxit. C. Natri hiđroxit
D. Đồng II hiđrôxit.
Câu 11. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xelulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ C
6
H
10
O
5
có mấy nhóm hiđroxil? A. 5.
B. 4. C. 3
D. 2.
Câu 12. Glicogen còn được gọi là gì? A. Glixin
B. Tinh bột động vật. C. Glixerin
D. Tinh bột thực vật.
Câu 13. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: Glucozơ, glixerol; etanol; andehit axetic. A. Na kim loại
B. Nước brom. C. CuOH
2
trong môi trường kiềm.D. Ag
2
O dd NH
3
.

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

×