1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Đọc tìm hiểu đạon trích theo yêu cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.84 KB, 223 trang )


Ngày soạn 28 01 2008
Tiết 86.
thêm trạng ngữ cho câu
a. mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm đợc khái niệm về trạng ngữ trong cấu tạo câu - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị
- Tích hợp với phần văn Sự giàu đẹp của TV và TLV Tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh
b. tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Qua văn bản Sự giàu dẹp của TV em hãy cho biết Sự giàu có và khả năng phong phú của TV đợc thể hiện ở những phơng diện nào?
Gợi ý trả lời - Sự giàu có, phong phú của TV:
+ Có khả năng dồi dào về phần cấu tạ từ ngữ cũng nh hình thức diễn đạt + Từ vựngn ngày càng phong phú
+ Ngữ pháp cũng dần dần uyển chuyển, phong phú hơn. + Có khả năng thoả mãn mội yêu cầu của đời sống văn hoá
= TV là một thứ tiếng hay
3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đặc điểm của trạng ngữ
GV cho HS đọc kĩ đoạn văn của Thép Mới trong mục I SGK trang 39
? Đoạn trích trên gồm mấy câu? ? Bằng kiến thức trang ngữ đã học ở Tiểu
học, em hãy xác định TN trong các câu vừa tìm đợc?
? Các trang ngữ đó bổ sung cho câu những nội dung nào?

1. Đọc tìm hiểu đạon trích theo yêu cầu


- Đoạn trích gồm 6 câu - Các trạng ngữ:
+ Câu 1: Dới bóng tre xanh dã từ lâu đời.
= Bổ sung thông tin vè đại điểm Dới bóng tre xanh ; bổ sung về thời gian đã từ
lâu đời + Câu 2: Đời đời, kiếp kiếp
= Bổ sung thông tin về thời gian. + Câu 3, 4, 5 không có trạng ngữ
+ Câu 6: Từ ngàn đời nay
= Bổ sung thông tin về thời gian
137
? Qua đó, em hãy xác định vị trí của TN trong câu?
- Trong câu , TN có thể đặt đầu câu, nhng cũng có thể đặt ở giữa CN và VN hoặc cuối
câu tuỳ theo hc diễn ra sự việc. VD: Qua dòng n
ớc mắt , tôi nhìn mẹ và em
trèo lên xe. Tôi, qua dòng n
ớc mắt , nhìn theo mẹ và em
trèo lên xe - Tôi nhìn theo mẹ và em trèo lân xe, qua
dòng n ớc mắt.
Bài tập nhanh:
Tìm trạng ngữ trong các câu sau? Tại sao em lại xác định nh vậy? A. Tôi đọc báo hôm nay. B. H«m nay, t«i đọc báo
C. Thầy giáo giảng bài hai giờ D. Hai giờ, thầy giáo giảng bài. Các câu có TN là: Câu b và câu d vì Hôm nay và Hai gời đợc thêm vào để cụ thể hoá ý
nghĩa cho câu. Câu a và câu c không có trạng ngữ vì : Tôi đọc báo hôm nay thì Hôm nay là Định ngữ
cho danh từ báo Thầy giảng bài hai giờ thì hai giờ là bổ ngữ cho ĐT Giảng đòng thời nó không có
dấu phẩy
Hoạt động 2 Luyện tập Bài tập 1
Câu a. Là một câu có CN và VN C©u b. TN Câu c. Bổ ngữ Câu d. Câu đặc biệt
Bài tập 2:
Các trạng ngữ trong đoạn trích và tác dụng của nó - Nh b¸o tríc mïa vỊ = TN chØ ch¸c thøc
- Khi đi qua những cánh đồng xanh = TN chØ thêi gian - Trong c¸i vá xanh kia = TN chỉ địa điểm
- Dới ánh sáng = TN chỉ nơi chốn - Với khả năng thích ứng = TN chỉ cách thức.
138
Ngày soạn : 03 01 2008 TiÕt 87, 88
t×m hiĨu chung vỊ phÐp lËp luậ chứng minh.
a. mục tiêu cần đạt Giúp HS:
- Nắm đợc đặc điểm của một bài văn chứng minh và yêu cầu cơ bản của một luậ điểm, luận cứ và phơng pháp lập luận chứng minh.
- Biết nhận diện và phân tích một đề , một văn bản chứng minh.
b. tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp
2. Bài cũ: ? Nêu ý nghĩa , vai trò của trạng ngữ ? Vị trí cuat thành phần trạngn ngữ trong câu?

3. Bài mới:


Hoạt động của gv và hs nộ dung cần đạt
Hoạt động 1: Mục đích và phơng pháp chứng minh ? Trong cuộc sống , khi nào chúng ta cần đến sự chứng minh?
- Khi muốn khẳng định một sự thật nào đó để ngời khác tin mình, xác định mình không nói dối ta phải chøng minh.
? VËy khi muèn chøng minh mét sù thËt nào đó , ta phải làm nh thế nào? - §Ĩ chøng tá sù thËt, ta ®a ra b»ng chøng để thuyết phục. Bằng chứng phải có nhân chứng,
vật chứng, sù viƯc, sè liƯu. VD: §Ĩ chøng minh cho mäi ngời tin về ngày tháng năm sinh của mình thì vật chứng chứng
minh là Chứng minh nhân dân hoặc gi¸y khai sinh.
? Tõ dã, em h·y cho biÕt chøng minh là gì? = Chứng minh là phép lập luận, dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thật, đã đợc thừa nhận
để chứng tỏ vấn đề mình đa ra là đanggs tin cậy.
? Tuy nhiên, trong văn nghị luận ta chỉ đợc sử dụng lời văn không đợc dùng nhân chứng, vật chứng thì làm thế nào để chứng tỏ ý kiến đúng và tin cậy?
- Đối với văn nghị luận thì phải dùng lí lẽ, dãn chứng, lời văn trình bày, lập luận để làm rõ vấn đề.

2. Đọc tìm hiểu văn bản : Đừng sợ vấp ngã SGK trang


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×