-Học thuộc ghi nhớ, làm phần luyện tập. -Soạn bài: Hịch tớng sĩ Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc
Hiểu VB. Ngày soạn:............ Ngày dạy:............
Tiết
90 : câu trần thuật
A.mục tiêu cần đạt:
- Giúp H hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật, phân biệt với các kiểu câu khác.
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống gt. Trọng tâm: Luyện tập.
B. chuẩn bị:
Bảng phụ C tiến trình các hoạt đông dạy học
HĐ của thầy và trò Nội dung
HĐ1: - Kiểm tra: cho biết đặc điểm hình thức và
chức năng của câu cảm thán. - GV giới thiệu bài
HĐ2:
- Yêu cầu H đọc SGK ? - Thảo luận:
1.Căn cứ vào kiến thức đã học, tìm trong đoạn trích những câu nào không có đặc điểm
hình thức của câu nv, câu cảm thán, câu cầu khiến ?
2.Những câu đó dùng để làm gì? - HS thảo luận nhóm - trình bày - nhận
xét + Trừ câu ôi Tào Khê là câu cảm thán,
còn lại các câu không có đặc điểm hình thức câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến
+ Chức năng của các câu đó:
Trình bày, yêu cầu, kể, tả, nhận định, thông báo, bộc lộ cảm
xúc. - Khi viết câu câu trên thờng kết thúc bằng
dấu câu nào ? - Từ phân tích các ví dụ, hãy cho biết đặc
điểm hình thức và chức năng câu trần thuật. - Trong 4 kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm
thán và trần thuật, kiểu câu nào đợc dùng 4 phút
I.
Bài học. 16 phút Đặc điểm hình thức và chức năng của câu
trần thuật. 1.VD:
2.Nhận xét: - a, Câu 1,2: Trình bày suy nghĩ của Bác về
truyền thống dân tộc Câu 3: Yêu cầu ngời đọc nghe ghi nhớ
công lao các anh hùng. - b, Câu 1: Kể sự việc.
Câu 2: Thông báo. - c, Câu 3: Miêu tả
- d, Câu 2: Nhận định Câu 3: Bộc lộ c¶m xóc
- Khi viÕt kÕt thóc b»ng chÊm, hc dÊu chÊm lưng, dÊu chÊm than.
3.Ghi nhớ: SGK
220
HĐ3: Cho HS luyện tập. Làm nhanh bài tập 1:
GV cho HS đọc hai bản dịch dịch nghĩa và dịch thơ, nhận xét kiểu câu.
HS đọc 3 câu trong SGK, hãy xác định kiểu câu, nhËn xÐt sù kh¸c biƯt vỊ ý nghÜa
GV cho HS đọc yêu cầu ND bài tập 4. HS thảo luận:
- Những câu a, b có phải câu TT không? - Những câu này dùng để làm gì?
Bài 5, 6 GV cho HS làm việc cá nhân.
GV yêu cầu H đặt câu, sau đó uốn nắn . II.
Luyện tập: 21 phút
1.Bài tập 1: Xác định các kiểu câu a. Câu 1: Câu TTKể
Câu 2,3: Trần thuật bộc lộ cảm xúc. b. Câu 1: TT dùng để kể
Câu 2: Cảm thán. Câu 3, 4: TT bộc lộ cảm xúc
Bài 2 - Câu thơ trong ngtác: Câu nghi vấn
- Câu thơ dịch: Câu trần thuật - đều diễn tả cảm xúc:bối rối, xúc động của
Bác trong tù trớc vẻ đẹp đêm trăng. 2 Bài 3
a. Câu cầu khiến có TNCK: đi: ra lệnh b. Câu nghi vấn có TN nv:
có....không: đề nghị nhẹ nhàng.
c. Câu trần thuật: đề nghị nhẹ nhàng. Nhận xét: 3 câu khác nhau về hình thức
nhng chức năng giống nhau là cầu khiến. Câu b, c mức độ cầu khiến nhẹ nhàng hơn
câu a. Bài 4
a. Câu trần thuật: chức năng cầu khiến. b. Câu 1 trần thuật: kể.
Câu 2 trần thuật: cầu khiến. Bài 5: Đặt câu trần thuật theo yêu cầu
Bài 6 Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng cả 4
kcâu đã học sau đó phân biệt 4 kcâu.
HĐ4: 4 phút D.
Củng cố và h ớng dẫn về nhà.
-
Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của 4 kiểu câu đã học.
-
Chuẩn bị : Câu phủ định
221
Ngày soạn:............ Ngày dạy:............
Tiết
91 : câu phủ định
A.mục tiêu cần đạt:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. - Nắm vững chức năng câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống
giao tiếp. Trọng tâm: Luyện tập.
B. chuẩn bị: