1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Vận chuyển chủ động: 1. Khái niệm: Vận chuyển chủ động là phương thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.87 KB, 70 trang )


V. Tiến trình lên lớp:


1.
ổn định lớp:
2.
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? ? Khung xương tế bào và các cấu trúc bên ngồi màng sinh chất có cấu trúc và chức năng
gì ?
3.
Giảng bài mới: Hoạt động thầy trò
Nội dung
Hoạt động 1 GV: TB thường xuyên trao đổi chất với
môi trường, các chất vào ra TB phải qua màng sinh chất …
GV trình bày thí nghiệm về sự vận chuyển thụ động của các chất qua màng
tế bào da ếch. HS: quan sát hiện tượng và nhận xét
? Thế nào là hiện tượng khuếch tán? HS:
? Các chất được vận chuyển qua màng bằng cách nào ?
HS: nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời.
? Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào yếu tố nào ?
HS: Các tế bào trong cơ thể có nhiệt độ
tương đương nhau nên không chịu tác động của nhiệt độ.
GV: Trong thực tế có một số chất urê trong nước tiểu cao gấp 10 lần trong
máu nhưng vẫn không vận chuyển từ thận vào máu, mag có sự vận chuyển
ngược lại.
Hoạt động 2 ? Quá trình vận chuyển chủ động cần
điều kiện gì ? Thế nào là vận chuyển chủ động ?
HS: là quá trình cần tiêu tốn năng lượng.
Bài 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Vận chuyển thụ động: 1. Khái niệm: Vận chuyển thụ động là vận chuyển các
chất qua màng sinh chất mà khơng cần tiêu tốn năng lượng.
Ngun lí vận chuyển thụ động là sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao dến nơi có nồng độ
thấp.
a.
Thẩm thấu: Nước từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
b.
Thẩm tách: các chất hoà tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
2. Các liểu vận chuyển qua màng: - Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép gồm
các chất không phân cực và các chất cóc kích thước nhỏ như CO
2
, O
2
… - Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng gồm các
chất phân cực có lích thước lớnGluxit. - Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu theo cơ chế
thẩm thấucác phân tử nước. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua
màng: - Nhiệt độ môi trường:
- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng. Một số laọi môi trường:
- Ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào cao hơn trong tế bào.
Đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào và trong tế bào bằng nhau.
Nhược trương; nồng độ chất tan ngoài tế bào thấp hơn trong tế bào.

II. Vận chuyển chủ động: 1. Khái niệm: Vận chuyển chủ động là phương thức


vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ caongược dốc nồng độ
và có sự tiêu tón năng lượng. 2. Cơ chế:
Giáo viên: Nguyễn Thanh Vũ - Trường THPT Ngọc Hồi
Trang 23
? Tại sao trong tế bào cần có sự vận chuyển chủ động ?
HS: Đảm bảo cho các quá trình sống diễn ra bình thường.
Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 11.2
sgk HS nhận xét và thảo luận.
? Hãy mô tả cách lấy thức ăn và tiêu hoá của động vật nguyên sinh?
HS; Thảo luận và trả lời. Hiện tượng xuất bào là gì ?
- ATP + prôtein đặc chủng cho từng loại cơ chất. - Prôtein biến đổi chất để đưa ra ngoài tế bào hay đưa
vào bên trong tế bào.
III. Nhập bào và xuất bào: 1. Nhập bào: là tế bào đưa các chất vào bên trong bằng
cách biến dạng màng sinh chất. - Thực bào: TBĐV ăn các hợp chất có kích thước
lớnchất rắn nhờ các enzim phân huỷ. - ẩm bào: đưa các giọt dịch vào tế bào.
2. Xuất bào: Các chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ra ngoài tế bào.
4.
Củng cố:
5.
Hướng dẫn vế nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.
Tiết 12: THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học sinhphải: - Rèn luyện được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của ác tế bào khí khổng thơng qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra và vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau. - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm. II. Những điều cần lưu ý.
1. Nội dung. - Hướng dẫn HS cách làm tiêu bản thực vật. Khi thao tác phải hết sức cẩn thận.
- Hướng dẫn HS sử dụng kính hiển vi. Vệ sinh, bảo quản kính hiển vi. - Để thí nghiệm co và phản co nguyên sinh dễ quan sát nên chọn lá thài lài tím.. Khi chuẩn bị các
dung dịch ưu trươngmuối KNO
3
thì không nên để ở nồng độ quá cao sẽ làm co nguyên sinh quá nhanh, không kịp quan sát.
2. Dụng cụ, mẫu vật và hố chất thí nghiệm. - Mẫu vật: hành tây, thài lai tía.
- Hố chất: Dung dịch KNO
3
1Mhoặc muối ăn 8, nước cất. - Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, la men, giấy thấm, lưỡi giao lam, kim mũi mác, ống nhỏ giọt,
đĩa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, dao. III . Tiến trình tổ chức bài học:
1. Quan sát hiện tương co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây.
Giáo viên: Nguyễn Thanh Vũ - Trường THPT Ngọc Hồi
Trang 24
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK - Giải thích thí nghiệm:
+ Dựa vào kiến thức đã học, HS giải thích thí nghiệm. + GV chỉnh lí:Hiện tương co nguyên sinh là do dung dịch KNO
3
đậm đặc hơn dịch tế bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất. Hiện tượng phản co nguyên sinh là do
nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm nguyên sinh chất trương phồng trở lại như lúc đầu.
- Kết luận: Co nguyên sinh là một hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó ta có thể biết tế bào còn sống hay đã chết.
2. Thí nghiệm co nguyên sinh với việc đóng mở khí khổng. - GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK
- Tiến hành quan sát. - Vẽ các tế bào quan sát được dưới kính hiển vi vào vở.

IV. Thu hoạch:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×