1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.87 KB, 70 trang )


? Tại sao nói dạ dày ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy kiên tục đối với
VSV ? HS: Thường xuyên được cung cấp chất
dinh dưỡng chia.
d. Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần do: - Số tế bào bị phân huỷ nhiều.
- Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt. - Chất độc hại tích luỹ nhiều.

2. Nuôi cấy liên tục: - Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy


ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy. - Điều kiện môi trường duy trì ổn định.
- ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin,
enzim, kháng sinh, hoocmôn…
3. Củng cố: Câu 1: Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với
đường cong gồm mấy pha cơ bản ?
A.
2 pha. C. 3 pha.
B.
4 pha. D. 5 pha.
Câu 2: Đặc điểm của pha cân bằng?
A.
Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng TB sinh ra bằng số lượng Tb chết đi.
B.
VK thích nghi với mơi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng .
C.
Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều.
D.
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi.
Câu 3: Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 40 C trong 1 giờ thì số lượng tế bào N sau thời
gian nuôi cấy là : A. N = 8.10
5
. C. N = 7.10
5
. B. N = 7.10
5
. D. N = 3.10
5
.

4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.


- Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 10Ban cơ bản
Thời gian 45 phút
Giáo viên: Nguyễn Thanh Vũ - Trường THPT Ngọc Hồi
Trang 51
1 Trong tế bào nguyên phân xảy ở các bộ phận nào ? a
Tế bào chất và nhân. b
Nhân con c. Tế bào chất.
d Nhân. 2 Đa số các vi khuẩn có hình thức sinh sản :
a sinh sản bằng bào tử hữu tính.
b nẩy chồi và tạo thành bào
tử.
c phân đơi.
d hình thành
nội bào tử. 3 Kì cuối của quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế
nào ?
a Màng tế bào co thắt lại ở vị trí ở giữa tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
b Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.
c Tế bào chất phân chia trực tiếp cho các tế bào con.
d Hình thành màng nhân và nhân con.
4 Vi khuẩn lăctic trong sữa chua thuộc nhóm dinh dưỡng nào ? a
Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
b Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất vơ cơ. c
Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
d Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chất vô cơ.
5 Tế bào con chứa nNST đơn ở kì nào của quá trình giảm phân ? a
Kì đầu II. b
Kì sau II. c
Kì giữa II.
d Kì cuối II.
6 Cơ chê nào dẫn đến duy trì bộ NST của lồi sinh sản hữu tính ? a
Q trình ngun phân, giảm phân và thụ tinh. b Quá trình nguyên phân và
thị tinh.
c Quá trình giảm phân và thụ tinh
d Quá trình
nguyên phân và giảm phân. 7 Thế nào gọi là quá trình lên men ?
a Là q trình chuyển hóa các vật chất hữu cơ.
b Là q trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất.
c Là q trình chuyển hóa các vật chât vơ cơ.
d Là q trình chuyển hóa hiếu khí xảy ra ở màng ngồi ti thể.
8 Trong bột giặt sinh học có enzim của vi sinh vật như amilaza prôteaza tẩy vết bẩn trên quần áo như:
a Xenlulôzơ.
b Bột thit.
c Dầu
d Mỡ
9 Các yếu tố tiến hành quá trình phân giải ở vi sinh vật ? a
Các chất trong tế bào. b
Các enzim xúc tác.
c Độ ẩm của môi trường.
d Nhiệt độ.
10 Thực phẩm nào đã sử dụng vi sinh vật phân giải prôtein ? a
Rượu b
Tương. c
Dưa muối
d Cà muối.
11 Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST diễn ra ở kì nào của quá trình giảm phân ? a
Kì trước lần phân bào I. b
Kì giữa lần phân bào I.
c Kì trước lần phân bào II.
d Kì trung gian.
Giáo viên: Nguyễn Thanh Vũ - Trường THPT Ngọc Hồi
Trang 52
12 Có một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? a
10 b
6 c
8.
d 20
13 Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 40 C trong một giờ thì số lượng tế bào N sau thời gian
nuôi cấy:
a N = 7.10
5
. b
N = 8.10
5
. c
N = 6.10
5
.
d N = 3.10
5
.
14 Thực phẩm nào đã sử dụng vi khuẩn lên men lăctic ? a
Nước chấm b
Dưa muối. c
Tương
d Rượu
15 Ý nghĩa khoa học của giảm phâm ? a
Giải thích được cơ sở khoa học của BDTH ở những lồi sinh sản vơ tính và vơ tính.
b Giải thích được sự đa dạng của kiểu gen và kiểu hình ở những lồi sinh sản hữu
tính.
c Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng di truyền.
d Giải thích được cơ sở khoa học của BDTH ở những lồi sinh sản vơ tính và hữu
tính. 16 Trong nguyên phân, NST dãn xoắn màng nhân xuất hiện xảy ra ở:
a kì sau
b kì đầu
c kì giữa
d kì cuối
17 Các loại mơi trường cơ bản để ni cấy vi sinh vật ? a
Môi trường bán tổng hợp và môi trường tổng hợp.
b Môi trường phức tạp và môi trường tổng hợp.
c Môi trường axit và môi trường kiềm.
d Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
18 Chất cho electron và nhận electron dều là chất hữu cơ. Dây gọi là quá trình gì ? a
Lên men. b
Hơ hấp kị khí. c
Hóa dưỡng vơ cơ.
d Hơ hấp hiếu khí.
19 Sinh trưởng của quần thể VSV trong ni cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm có mấy pha cơ bản ?
a 4 pha.
b 2 pha.
c 3 pha.
d 5 pha.
20 Thế nào gọi là vi sinh vật ? a
Là vi trùng có kích thước hiển vi.
b Là những sinh vật có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
c Là những cơ thể sống có kích thước rất nhỏ bé khơng thể nhìn thấy bằng mắt
thường.
d Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác.
21 Q trình chuyển hóa sinh học kị khí naod các phân tử hữu cơ vừa là chất cho và nhận electron ?
a Hơ hấp kị khí.
b Lên men rượu.
c Hơ hấp.
d Hơ hấp hiếu khí.
22 Tại sao trâu bò đồng hóa được rơm rạ, cỏ khơ giàu chất xơ ? a
Vì trong rơm rạ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ.
b Vì trâu, bò là động vật nhai lại.
c Vì trâu bò là động vật có dạ dày 4 ngăn.
Giáo viên: Nguyễn Thanh Vũ - Trường THPT Ngọc Hồi
Trang 53
d Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa VSV phân gải xenlulôzơ ở rơm rạ.
23 Sản phẩm cuối cùng của q trình hơ hấp kị khí là gì ? a
CO
2
và ATP. b
CO
2
và H
2
O. c
H
2
O và ATP d
ATP.
24 Ở người bộ NST 2n = 46, một tế bào sinh tinh diến ra quá trình giảm phân. Ở kì sau I tế bào có bao nhiêu NST kép ?
a 46 NST đơn
b 46 NST kép.
c 23 NST đơn.
d 23 NST kép.
25 Bản chất của quá trình nguyên phân là gì ? a
Sự phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
b Hai tế bào con đều mang bộ NST giống như tế bào mẹ.
c Sự phân bào có hình thành thoi vơ sắc.
d Hai tế bào con có bộ NST giống nhau và khác tế bào mẹ.
26 Dựa vào yếu tố nào để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật ? a
Kí sinh hoặc nữa kí sinh. b
Nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
c Nguồn cacbon và các chất dinh dưỡng.
d Các hợp chất vô cơ và hữu cơ.
27 Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ? a
Ưa siêu nhiệt b
Ưa nhiệt. c
Ưa ấm.
d Ưa lạnh.
28 Nước quả vải chín sau 3 - 4 ngày thì có mùi rượu là do: a
xảy ra q trình hơ hấp hiếu khí.
b nấm mốc phân giải đương đơn.
c nấm men từ khơng khí hoặc trên vỏ quả lên men.
d xảy ra q trình phân giải hiếu khí của vi sinh vật.
29 Qua giqảm phân số lượng NST ở tế bào con sẽ như thế nào ? a
Giống hệt tế bào mẹ2n. b
Giảm đi một nữan.
c Gấp đôi tế bào mẹ4n. d
Gấp ba tế bào mẹ6n.
30 Sợi vô sắc đính vào NST ở vị trí nào ? a
Hai cánh của NST. b
Eo thứ cấp. c
Tâm động.
d Chất nền prôtein.
Tiết 28: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Ngày soạn:21.02.2008 Ngày dạy:28.02.2008

I. Mục tiêu:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×