Giáo viên phân tích để học sinh rút ra được kết luận như sách giáo khoa;
Giáo viên nhấn mạnh: Sự khác nhau về tần số của các loại sóng điện từ dẫn đến sự khác nhau về tính
chất của chúng. giáo viên phân tích và dẫn dắt học sinh thang sóng
điện từ, phương pháp thu và nghiên cứu trên từng miền của thang sóng điện từ.
chỉ khác nhau về tần số hay bước sóng. Học sinh tiếp thu, ghi nhận và hình thành thang
sóng điện từ. Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 6: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm cua bài học.
giáo viên yêu cầu hóc inh làm bài tập 6,7sgk – 146; Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập ở
sách giáo khoa và sách bài tập, chuẩn bị tiết học tiếp theo.
Học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo viên;
Học sinh làm việc theo nhóm, giải các bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………….. ……………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………….. ……………………………………………
Tiết A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: 2. Kĩ năng:
3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: 2. Học sinh:
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:Hoạt động 5: :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ga
6.36. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
6.37. Chọn câu đúng. A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. 6.38. Chọn câu khơng đúng?
A. Tia X có khả năng xun qua một lá nhơm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trơng thấy được v́ nó làm cho một số chất phát quang. D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người.
6.39. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
– 9
m đến 10
– 7
m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X.
B. Ánh sáng nh́n thấy. C. Tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại. 6.40. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nh́n thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử
6.42. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Hoạt động 5: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 5: :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 5: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2:
Hoạt động 5: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BÀI 42 – THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Xác đònh bước sóng của ánh sáng đơn sắc dựa vào hiện tượng giao thoa của ánh sáng quan khe kép Y-âng.
- Quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe kép Young.
Kỹ năng
- Rèn luyện kó năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo ra hệ vân giao thoa, nhất là kỹ năng phối hợp việc điều chỉnh ống quan sát với việc quan sát hệ vận giao thoa.
B. Chuẩn bò: 1. Giáo viên:
a Kiến thức và dụng cụ: - Dụng cụ thí nghiệm : như trong SGK.
- Tiến hành trước thí nghiệm nêu trong bài. - Một số lưu ý khi làm thí nghiệm trong SGV.
b Dự kiến ghi bảng: Chia thành hai cột
Bài 42: Thực hành: Xác đònh bước sóng ánh sáng.
1. Mục đích: SGK 2. Cơ sở lí thuyết: SGK
3. Đồ dùng cần thiết: 3. Tiến hành thí nghiệm:
a Phương án 1: SGK b Phương án 2: SGK
5. Báo cáo thí nghiệm: + Mục đích:
+ Kết quả: - Phương án 1: ...
- Phương án 2: ...
6. Nhận xét: ...
2. Học sinh: - Trả lời các câu hỏi trong bài.
- Báo cáo thí nghiệm. - Các bước tiến hành thí nghiệm trong SGK đã hướng dẫn.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về tiến hành thí nghiệm và kết quả.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 phút : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.. - Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về mục đích, cơ sở lí thuyết của thí nghiệm.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 phút : Bài mới: Bài 57+58: Thực hành: Xác đònh bước sóng của ánh sáng. Phương
án 1. Nắm được các bước tiến hành làm thí nghiệm theo phương án 1 và kết quả thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD. - Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm.
- Do các đại lượng tìm được. - Viết kết quả thí nghiệm.
- Tím toán kết quả cuối cùng. - Ghi kết quả.
+ HD HS đọc phương án 1. - Các bước tiến hành thế nào? Làm theo các bước
đó. - HD HS làm theo các bước, do các giá trò…
- HD HS làm từng bước, do các đại lượng. - HD viết kết quả thí nghiệm.
- Ghi vào báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động 3 phút: Phần 2: Phương án 2: Nắm được các bước tiến hành làm thí nghiệm theo phương án 2 và kết quả thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD. - Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm.
- Do các đại lượng tìm được. - Viết kết quả thí nghiệm.
- Tím toán kết quả cuối cùng. + HD HS đọc phương án 2.
- Các bước tiến hành thế nào? Làm theo các bước đó.
- HD HS làm theo các bước, do các giá trò… - HD HS làm từng bước, do các đại lượng.
- Ghi kết quả. - HD viết kết quả thí nghiệm.
- Ghi vào báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động 4 phút: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoàn thiện báo cáo. - Nộp báo cáo thí nghiệm.
- Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo kết quả. - Nộp báo cáo thí nghiệm.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 phút: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Đọc “Bài đọc thêm” sau bài học. - Đọc tóm tắt chương VI.
Hoạt động 6: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH