Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 146 trang )
tự, an toàn, hiệu quả, tăng cƣờng quản lý, giỏm sỏt thị trƣờng, bảo vệ
quyền và lợi ớch hợp phỏp của NĐT, từng bƣớc nõng cao khả năng cạnh
tranh và chủ động hội nhập thị trƣờng tài chớnh quốc tế, đƣa thị trƣờng vốn
Việt Nam phỏt triển tƣơng đƣơng thị trƣờng quốc tế trong khu vực.
Định hướng phỏt triển giai đoạn 2011 – 2020
Trong giai đoạn này, TTCK Việt Nam đó từng bƣớc đi vào ổn định
và cú điều kiện tối thiểu cần thiết cho việc tạo lập sự phỏt triển. Do đú, mục
tiờu phỏt triển trong giai đoạn này là chủ yếu đẩy mạnh năng lực TTCK về
mọi phƣơng diện trờn cơ sở hiện đại hoỏ và quốc tế hoỏ. Tiếp tục nõng cao
hơn nữa vai trũ và vị thế của TTCK Việt Nam đối với sự phỏt triển kinh tế
trong nƣớc cũng nhƣ khả năng hội nhập toàn diện vào nền kinh tế khu vực
và kinh tế thế giới; hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, ỏp dụng đầy đủ hơn cỏc
chuẩn mực quốc tế về an toàn kinh doanh chứng khoỏn; đẩy mạnh hiện đại
hoỏ cụng nghệ chứng khoỏn; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh
vực chứng khoỏn theo lộ trỡnh và bƣớc đi phự hợp với khả năng của TTCK
Việt Nam.
Để phỏt triển TTCK Việt Nam theo định hƣớng trờn, cần phải ỏp
dụng tổng thể cỏc giải phỏp: cả về những chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ lẫn vi
mụ, cụ thể là những giải phỏp sau:
3.2.1 Hoàn thiện chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ
* Hoàn thiện khung phỏp lý cho TTCK
Cú thể núi, hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý điều chỉnh thị trƣờng vốn
Việt Nam là một đũi hỏi khỏch quan, diễn ra liờn tục và thƣờng xuyờn. Đối
với cỏc quốc gia phỏt triển, cỏc nguyờn tắc điều chỉnh hoạt động của thị
trƣờng vốn đó trở thành tiờu chuẩn hợp lý, mang tớnh quốc tế và hệ thống
phỏp lý đó tƣơng đối hoàn chỉnh. Để đẩy mạnh hội nhập với thế giới,
chỳng ta cần phải xõy dựng hệ thống phỏp lý sao cho vừa đỏp ứng đƣợc
106
cỏc yờu cầu của tiờu chuẩn quốc tế để tạo hành lang phỏp lý đồng nhất cho
việc hội nhập, vừa phự hợp với điều kiện cụ thể của nƣớc ta. Ở Việt Nam,
cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh thị trƣờng vốn phải đƣợc hoàn thiện trờn
cơ sở kế thừa cỏc văn bản phỏp luật hiện hành, tổng hợp và đỳc kết kinh
nghiệm thực tiễn hoạt động của thị trƣờng vốn Việt Nam. Một khuụn khổ
phỏp lý hoàn thiện sẽ tạo đƣợc sự thống nhất giữa cỏc văn bản quy phạm
phỏp luật trờn thị trƣờng vốn và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan,
gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam. Một khuụn khổ phỏp lý
hoàn thiện khụng chỉ giỳp thị trƣờng hoạt động ổn định mà cũn tạo ra tõm
lý ổn định, yờn tõm cho cỏc tổ chức và cỏc nhõn trong nƣớc cũng nhƣ
nƣớc ngoài tham gia hoạt động kinh doanh trờn thị trƣờng vốn Việt Nam,
đồng thời tạo cơ sở vững chắc cho việc Việt Nam tham gia vào thị trƣờng
vốn thế giới.
Đối với điều tiết TTCK, chỉ có Luật chứng khoán thôi thỡ chƣa đủ
vỡ thị trƣờng này liên quan tới nhiều lĩnh vực thuộc đời sống kinh tế - xó
hội nhƣ sở hữu, quan hệ vay mƣợn, quan hệ kinh tế của các chủ thể… Do
đó, cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành, bổ sung, sửa đổi lại Bộ luật dân sự,
Luật thƣơng mại, các luật thuế, Luật chống rửa tiền, Luật ngân hàng, Luật
kế toán, Luật thống kê… để tạo tính đồng bộ trong điều chỉnh hoạt động
của TTCK, từ đó tạo nên tính thống nhất để bảo vệ các NĐT trong nƣớc và
TTCK nội địa khi tham gia vào tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài
ra, cũn cần ban hành một hệ thống những văn bản dƣới luật cụ thể và chi
tiết nhằm cụ thể hoá Luật chứng khoán đó cú hiệu lực thi hành. Đặc biệt,
cần phải thắt chặt hơn nữa những quy định về giao dịch bất hợp pháp, giao
dịch nội gián. Hiện nay, có rất nhiều hành động đầu cơ nhằm khống chế thị
trƣờng nhƣ: “làm giá” trong giao dịch để tạo ra cung cầu ảo, cố tỡnh chậm
cụng bố thụng tin ra cụng chỳng để trục lợi… Vỡ thế, cần hoàn thiện hơn
nữa cơ chế điều hành trong phũng chống, phỏt hiện và xử lý cỏc giao dịch
107
bất hợp phỏp. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong phũng trỏnh, phỏt hiện và
xử lý hiệu quả cỏc giao dịch bất hợp phỏp trờn TTCK Việt Nam [26,
tr.173].
Bên cạnh đó, xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển nguồn vốn đầu tƣ
gián tiếp nƣớc ngoài (FII) cũng trở thành yêu cầu cấp thiết. Ban hành
khuôn khổ pháp lý phự hợp để thúc đẩy sự tham gia của các NĐT nƣớc
ngoài. Các quy định về phân tích đánh giá các chỉ số tài chính cũng nhƣ các
quy định của hệ thống tài chớnh kế toỏn phải phự hợp và thống nhất với
thụng lệ quốc tế. Cỏc chớnh sỏch quản lý ngoại hối cần giảm bớt rào cản
trong việc thu hỳt đồng vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài. Mặt khác, đồng
vốn FII luân chuyển giữa các quốc gia, các khu vực và mang tính toàn cầu
nên các chính sách không chỉ giới hạn trong nƣớc mà phải mang tính quốc
tế, liên quốc gia, liên thị trƣờng thỡ mới hiệu quả.
* Nõng cao vai trũ quản lý vĩ mụ của Nhà nước đối với TTCK
Thứ nhất, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, đảm bảo sự quản lý linh
hoạt, nhạy bén đối với TTCK. Nhà nƣớc thực hiện điều chỉnh, điều tiết thị
trƣờng thông qua các chính sách, công cụ kinh tế, tài chính, tiền tệ nhƣ
chính sách thuế, lói suất, đầu tƣ và các công cụ tài chính khác. Ngoài ra,
việc thành lập một uỷ ban giám sát tài chính quốc gia để thực hiện việc
giám sát trong lĩnh vực tài chính nói chung và TTCK nói riêng là cần thiết.
Uỷ ban này không hoạt động nhƣ một cơ quan thanh tra mà đơn thuần là cơ
quan giám sát vĩ mô, chủ yếu giám sát từ xa, giám sát để tƣ vấn, cảnh báo
giúp Thủ tƣớng Chính phủ điều hành nền kinh tế linh hoạt, chính xác và có
hiệu quả hơn.
Thứ hai, có sự phối hợp chặt chẽ giữa UBCKNN với các cơ quan
hữu quan trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, đào tạo và bồi dƣỡng
nguồn nhân lực đáp ứng yờu cầu của cụng tỏc quản lý TTCK.
108
Thứ ba, xây dựng và áp dụng các tiêu chí giám sát hoạt động của
TTCK; phát triển kỹ năng giám sát thích hợp để kiểm tra đƣợc các giao
dịch bất thƣờng; nâng cao kỹ năng điều tra chuyên sâu các giao dịch nội
gián, thao tỳng giỏ cả trờn TTCK.
Thứ tư, phối hợp giữa công tác giám sát và công tác thanh tra, kiểm
tra việc tuân thủ pháp luật của các thành viên thị trƣờng và áp dụng nghiêm
các chế tài dân sự, hỡnh sự đối với các hành vi thao túng chứng khoán và
TTCK của các NĐT trong nƣớc và ngoài nƣớc.
* Nõng cao và mở rộng vai trũ của cỏc TTGDCK, SGDCK và trung
tõm lưu ký chứng khoỏn1
Ngày 11/5/2007, theo Quyết định số 599/2007/QĐ-TTG của Thủ
tƣớng Chính phủ, TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc đổi thành Sở
giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chớ Minh (tờn tiếng anh viết tắt là
HOSE). Sở giao dịch chứng khoỏn có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng. Giai đoạn
2007 – 2010, SGDCK hoạt động theo mô hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu
hạn một thành viờn do Bộ Tài chớnh là đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc, đến
giai đoạn 2010 – 2015, sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hỡnh cụng ty cổ
phần, trong đó Nhà nƣớc nắm giữ trên 75% cổ phần. Giai đoạn sau 201
SGDCK hoạt động theo mô hỡnh cụng ty đại chúng, trong đó Nhà nƣớc
nắm giữ 51% cổ phần và sẽ niêm yết cổ phiếu trên HOSE khi hội đủ tiêu
chuẩn [52].
Về mặt kỹ thuật, hoàn thiện hệ thống giao dịch tự động hiện đại tại
HOSE và HASTC. Kết nối mạng diện rộng giữa hệ thống giao dịch của các
trung tâm giao dịch chứng khoán với các công ty chứng khoán thành viên.
Xây dựng hệ thống giám sát tự động kết nối với các hệ thống giao dịch,
1
Trung tâm lƣu ký chứng khoỏn: là tổ chức cú nhiệm vụ thực hiện đăng ký, lƣu ký, bự trừ, thanh toỏn
chứng khoỏn và cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ việc giao dịch mua, bỏn chứng khoỏn.
Lƣu ký chứng khoỏn: là hoạt động nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khoỏn cho khỏch hàng
của Trung tõm lƣu ký chứng khoỏn và giỳp khỏch hàng thực hiện cỏc quyền liờn quan đến sở hữu chứng
khoỏn
109
công bố thông tin lƣu ký, thanh toán chứng khoán nhằm đảm bảo có một hệ
thống công bố thông tin có thể truyền phát rộng và truy cập dễ dàng cho
các đối tƣợng tham gia thị trƣờng, đặc biệt là các NĐT. Bên cạnh đó, mở
rộng phạm vi thông tin cần công bố trên cơ sở xây dựng cơ sở dữ liệu
thông tin đầy đủ. Tự động hoá hệ thống lƣu ký và thanh toỏn bự trừ chứng
khoỏn. Thực hiện dịch vụ lƣu ký cho cỏc chứng khoỏn chƣa niờm yết.
*Giải pháp về đào tạo, nghiờn cứu, tuyờn truyền
Thứ nhất, xây dựng và phát triển Trung tâm nghiên cứu khoa học và
đào tạo chứng khoán (STRC) thành đơn vị có đủ điều kiện và khả năng
nghiên cứu về thị TTCK và đào tạo nguồn nhân lực trong nƣớc. Việc hội
nhập của TTCK không thể thực hiện suôn sẻ nếu những ngƣời trực tiếp hay
gián tiếp tham gia thị trƣờng không có kiến thức đầy đủ về việc hội nhập. Ở
đây, yếu tố con ngƣời bao giờ cũng là yếu tố mang tính chất quyết định đối
với thành công của một thị trƣờng, nhất là một thị trƣờng đó mở rộng phạm
vi hoạt động ra khỏi biên giới một quốc gia. Đối với một thị trƣờng cấp cao
với những hoạt động tinh vi nhƣ TTCK thỡ vai trũ của con ngƣời lại càng
đƣợc đặt ra nhƣ một trong những yếu tố quyết định sự thành công của thị
trƣờng. Đội ngũ những ngƣời hành nghề trên TTCK là đối tƣợng cần đƣợc
đặc biệt quan tâm. Bởi chính họ tạo nên chất lƣợng hoạt động dịch vụ của
những định chế tài chính trung gian thị trƣờng và của bản thân TTCK.
Trong giai đoạn đầu phát triển thị trƣờng, các định chế tài chính trung gian
chƣa đủ năng lực để đào tạo nhân viên của mỡnh. Chớnh vỡ thế UBCKNN
cần phải thực hiện sự hỗ trợ thụng qua cỏc chƣơng trỡnh đào tạo chuyên
sâu về nghiệp vụ. Vai trũ của STRC là rất quan trọng bởi đây là nơi cung
cấp nhân lực chủ yếu cho hoạt động của TTCK.
Thứ hai, tăng cƣờng đào tạo ngoài nƣớc thông qua các chƣơng trỡnh
hợp tỏc với cỏc nƣớc và tổ chức quốc tế. Trong tiến trỡnh hội nhập, việc
tận dụng quan hệ giao lƣu, sự hợp tác với các tổ chức quốc tế, các TTCK
110
trên thế giới để tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực lành nghề cho thị
trƣờng là rất cần thiết. Một TTCK hiện đại cần có những ngƣời hành nghề
mang tính chuyên nghiệp, cú kiến thức chuyên sâu về TTCK thế giới để
phát huy tối đa khả năng kết nối với bên ngoài.
Thứ ba, tiến hành thụng tin tuyờn truyền, phổ biến kiến thức về
TTCK cho công chúng. Thông qua nhiều chƣơng trỡnh phổ cập và dƣới
nhiều hỡnh thức, kể cả cỏc hỡnh thức marketing để nâng cao trỡnh độ đại
chúng về chứng khoán, khơi dậy nguồn cầu tiềm năng cho thị trƣờng.
3.2.2 Giải pháp tác động tới điều tiết quan hệ cung - cầu
của TTCK Việt Nam
* Tăng cung chứng khoán cho thị trường cả về số lượng, chất lượng
Thứ nhất, đẩy mạnh quá trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp theo hƣớng
tăng quy mô vốn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phải
gắn tiến trỡnh cổ phần hoỏ với việc niờm yết và đăng ký giao dịch trờn
TTCK. Nhà nƣớc sẽ tiến hành cổ phần hoá các tổng công ty, các ngân hàng
thƣơng mại. Thủ tƣớng Chính phủ đó phờ duyệt danh sỏch 53 tập đoàn,
tổng công ty Nhà nƣớc sẽ thực hiện cổ phần hoá trong giai đoạn 2007 2010.
Thứ hai, phát triển thị trƣờng trái phiếu gồm cả trái phiếu Chính phủ
và trái phiếu doanh nghiệp để huy động nguồn tài chính cho ngân sách nhà
nƣớc và vốn hoạt động cho doanh nghiệp. Thị trƣờng trái phiếu cần phải
cấu trúc lại, trong đó trái phiếu chính phủ phải là chuẩn mực cho các loại
trái phiếu khác. Bên cạnh đó, việc phát hành trái phiếu Việt Nam ra nƣớc
ngoài cũng là biện pháp thu hút FII đem lại hiệu quả cao. Trong thời gian
qua, Việt Nam nhận đƣợc những tín hiệu khả quan từ kênh huy động vốn
gián tiếp này. Ngay trong đợt phát hành trái phiếu trên thị trƣờng quốc tế
đầu tiên, các NĐT nƣớc ngoài đó đặt mua với số tiền lên tới 4,5 tỷ USD,
cao gấp 6 lần giá trị chào bán là 750 triệu USD. Các NĐT tại 3 châu lục
111
đều đăng ký với tỷ lệ khá đồng đều trong đó châu Á chiếm 38%, châu Âu
32% và 30% thuộc về các NĐT Mỹ. Trong các đối tƣợng khách hàng, các
tổ chức quản lý tài sản chiếm khoảng 51%, ngõn hàng 25%, bảo hiểm 17%
và 7% thuộc cỏc đối tƣợng khác. Trái phiếu đƣợc định giá ở mức 98,223%
mệnh giỏ với mức lói suất là 6,875% - tƣơng đƣơng với mức lói suất trỏi
phiếu kho bạc Mỹ loại 10 năm cộng với 256,4 điểm cơ bản. Trái phiếu sẽ
đƣợc niêm yết trên TTCK Singapore. Trong lần phát hành này, Ngân hàng
Credit Suisse First Boston (Mỹ) hỗ trợ Chính phủ với tƣ cách là tổ chức
quản lý sổ duy nhất trong lần phỏt hành đầu tiên trái phiếu Việt Nam ra thị
trƣờng vốn quốc tế. Chính phủ cũng đó chấp thuận đề nghị của Bộ trƣởng
Bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trƣờng vốn quốc
tế năm 2007 theo phƣơng thức phát hành trái phiếu toàn cầu. Mức phát
hành là 1 tỷ USD với thời hạn từ 15 năm đến 20 năm. Số tiền này sẽ cho 4
đơn vị là: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam,
Tổng công ty Sông Đà và Tổng công ty Lắp mỏy Việt Nam vay lại để thực
hiện đầu tƣ các dự án Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Dự án mua tàu vận tải,
Dự án thuỷ điện Xê Ca Mản 3 và Nhà máy Thuỷ điện Hủa Na [54].
* Cỏc giải phỏp kớch cầu trờn TTCK
Thứ nhất, phát triển các định chế tài chính trung gian cho TTCK.
Đẩy mạnh tăng cƣờng số lƣợng, quy mô và phạm vi hoạt động của các
công ty chứng khoán theo hai loại hỡnh: cụng ty chứng khoỏn đa nghiệp vụ
và công ty chứng khoán chuyên doanh. Đồng thời, nâng cao số lƣợng và
chất lƣợng các công ty quản lý quỹ thụng qua việc đa dạng hoá các loại
hỡnh sở hữu cụng ty. Tiến hành thành lập các tổ chức giám sát trung gian
độc lập để giám sát các hành vi, nghiệp vụ của các nhà môi giới trung gian;
thực hiện những chƣơng trỡnh điều tra khiếu nại của NĐT để TTCK phát
triển cú hiệu quả.
112
Một vai trũ quan trọng khỏc của tổ chức giỏm sỏt trung gian độc lập
là đƣa ra những hƣớng dẫn để giúp cho các NĐT hiểu hơn về những thông
tin trên thị trƣờng, biết đƣợc thông tin nào là sai, tránh nhầm lẫn trong đầu
tƣ. Đặc biệt, tổ chức giám sát trung gian độc lập cũn tiến hành hƣớng dẫn
cho khách hàng biết những thông tin sai từ các nhà phát hành chứng khoán,
tổ chức môi giới chứng khoán nhằm bảo đảm khách hàng có thể hạn chế
những thiệt hại. Ngoài ra, tổ chức giám sát trung gian độc lập cũng giữ vai
trũ quan trọng là hƣớng dẫn cho nhà đầu nếu trong trƣờng hợp gian lận về
chứng khoán có thể đƣa ra toà.
Thứ hai, phát triển các NĐT có tổ chức nội địa và các NĐT cá nhân.
Phát triển các NĐT có tổ chức bao gồm các ngân hàng thƣơng mại, công ty
chứng khoán, các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ
đầu tƣ để thực hiện chức năng tạo lập và duy trỡ thị trƣờng. Đây là một
phƣơng hƣớng để nhằm phát huy năng lực điều tiết thị trƣờng từ chính nội
lực của các tổ chức trong nƣớc. Điều này giúp cho TTCK Việt Nam không
bị chi phối bởi hoạt động đầu tƣ của các tổ chức tài chính nƣớc ngoài.
Hỡnh thành cỏc quỹ đầu tƣ chứng khoán nhằm tạo điều kiện cho các
NĐT cá nhân tham gia TTCK bằng cách góp vốn. Đây là một biện pháp
tăng cƣờng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ một bộ phận lớn dân cƣ không có
khả năng tham gia trực tiếp vào TTCK.
3.2.3 Giải pháp thúc đẩy tiến trỡnh hội nhập quốc tế của
TTCK Việt Nam
* Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng tài chính quốc gia bền vững
và có hiệu quả
Hệ thống cơ sở hạ tầng tài chính phát triển sẽ tạo điều kiện giúp cho
luồng vốn có thể lƣu chuyển dễ dàng và đúng mục đích. Hiện nay, TTCK
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển do đó việc xây dựng hệ thống cơ
sở tài chính hiệu quả là một điều kiện hết sức quan trọng. Hệ thống tài
113
chính cần thiết phải đƣợc cấu thành bao gồm: Các tổ chức tài chính và các
thể chế thị trƣờng phát triển đồng bộ; hệ thống pháp luật rừ ràng, minh
bạch, bảo vệ NĐT; các thể chế và thể lệ phù hợp với thông lệ quốc tế; cơ
chế khuyến khích các tổ chức và định chế tài chính; cuối cùng là hệ thống
thông tin tài chính cập nhật và đảm bảo tin cậy.
*Hoạch định một lộ trỡnh hội nhập phự hợp
Kinh nghiệm của các nƣớc đang phát triển cho thấy một lộ trỡnh hội
nhập khụng phự hợp sẽ tỏc động xấu tới sự tăng trƣởng của TTCK nói
riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Do đó, khi xu thế toàn cầu hoá đang
diễn ra, Việt Nam không thể ngồi chờ hội đủ các điều kiện mới bắt đầu tiến
hành hội nhập. Tuy nhiên, cũng không thể nóng vội mà cần phải lựa chọn
hƣớng đi đúng đắn, có chọn lọc và cân nhắc theo từng giai đoạn cụ thể và
từng đối tác cụ thể. Một lộ trỡnh hợp lý phải đƣợc xác định trên cơ sở căn
cứ vào các yêu cầu chung và các cam kết của các quốc gia có đặc điểm
tƣơng tự nhƣ Việt Nam đó làm và đạt hiệu quả. Từ đó, áp dụng vào Việt
Nam dựa trên đặc điểm thực tế của nền kinh tế. Trong lộ trỡnh hội nhập
TTCK, cần phải biết phối hợp hài hoà giữa toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và
cỏc quan hệ song phƣơng. Trong bối cảnh hiện nay, để hội nhập an toàn và
hiệu quả, Việt Nam cần thực hiện lộ trỡnh hội nhập khu vực trƣớc, trên cơ
sở đó tạo tiền đề để hội nhập toàn cầu. Hội nhập khu vực, cụ thể là với các
nƣớc trong khối ASEAN để tạo ra sức mạnh tổng hợp, tăng trọng lƣợng
trong đàm phán với các cƣờng quốc kinh tế. Bên cạnh đó, việc thực hiện lộ
trỡnh hội nhập của TTCK cần phải có đƣợc sự phối hợp đồng bộ giữa các
Bộ, ban, ngành, đặc biệt là trục tam giác: Bộ Tài chính - UBCKNN - Ngân
hàng nhà nƣớc.
* Xác lập hệ thống chính sách điều tiết vĩ mô đối với lĩnh vực tài
chính linh hoạt và hiệu quả
114
Chính sách điều chỉnh các luồng vốn cần phải linh hoạt để ứng phó
kịp thời với sự biến động trên TTCK trong nƣớc và quốc tế, đảm bảo tính
chủ động, an toàn, tránh rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng, bị động. Trong
điều hành chính sách vĩ mô, cần giảm dần cỏc công cụ can thiệp trực tiếp
vào TTCK. Khuyến khích sử dụng các công cụ gián tiếp, chủ yếu là công
cụ kinh tế và điều hành theo hƣớng để thị trƣờng tự điều chỉnh.
* Xây dựng một môi trường đầu tư hấp dẫn
Thực tế cho thấy, dự cú mở cửa hội nhập TTCK cũng chƣa thể thu
hút ngay đƣợc luồng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài một cách có hiệu quả do chịu
sự cạnh tranh của các quốc gia đang phát triển trong khu vực và trên thế
giới. Tuy nhiên, theo quy luật khách quan, luồng vốn đầu tƣ sẽ chảy đến
nơi có môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn. Vỡ vậy, để hội nhập thành công, đảm
bảo thu hút đủ và có hiệu qủa vốn cho phát triển kinh tế, Việt Nam cần nỗ
lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Việc ban hành các chính sách thu hút đầu
tƣ, nhất là cho TTCK phải kịp thời và chuẩn xác mới tăng khả năng thu hút
các luồng vốn, nhất là FII. FII ngày càng đƣợc nhắc tới nhiều từ khi TTCK
Việt Nam phát triển với sự góp mặt của các quỹ đầu tƣ lớn nhƣ: Dragon
Capital, Vina Capital và Indochina Capital (nắm giữ gần 4 tỷ USD vốn đầu
tƣ tại Việt Nam).
Thị trƣờng FII của Việt Nam đang rất hấp dẫn và theo đánh giá của
các NĐT, độ hấp dẫn của TTTC Việt Nam đó vƣơn lên đứng thứ 3 trên thế
giới sau Trung Quốc và Ấn Độ. Hiện tại, trên 200 quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài
đó đăng ký tham gia TTCK Việt Nam, hoạt động đầu tƣ thông qua 2 hỡnh
thức là văn phũng đại diện và đầu tƣ uỷ thác thông qua các đại diện giao
dịch uỷ quyền. Theo UBCKNN, nguồn vốn FII tại TTCK Việt Nam ƣớc
đạt gần 5 tỷ USD [49, tr.30].
Tuy nhiên, khác với FDI, những nhà đầu tƣ gián tiếp chỉ đóng góp
vào các CTCP thông qua TTCK mà khụng trực tiếp tham gia quản lý điều
115
hành. Vỡ vậy, những thay đổi điều kiện kinh tế trong nƣớc sẽ có ảnh hƣởng
rất đối với các dũng vốn vào và ra thụng qua kờnh này. Khi dũng vốn FII
đổ vào ồ ạt với quy mô lớn sẽ gây mất cân bằng về mặt vĩ mô, hoặc NĐT
có thể rút vốn quy mô lớn và đột ngột gây ra sự khủng hoảng và sụp đổ của
TTTC trong nƣớc. Do vậy, việc kiểm soát FII của UBCKNN là một vấn đề
cấp thiết, đảm bảo tận dụng tối đa luồng vốn này cho phát triển kinh tế đất
nƣớc.
* Áp dụng cỏc chuản mực về quản trị cụng ty cho cỏc doanh nghiệp
Đặc biệt là các chuẩn mực về công bố thông tin nhằm tạo sự bỡnh
đẳng và khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia TTCK. Sự minh
bạch hoá các hoạt động kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự
đổi mới và hoàn thiện đồng thời xoá bỏ thói quen hoạt động khép kín, thiếu
linh hoạt trong việc sử dụng các cách thức huy động vốn từ xó hội.
Kết luận chương
Đến năm 2008, TTCK Việt Nam mới chỉ chính thức hoạt động đƣợc
hơn 8 năm nên cũn nhiều xa lạ và mới mẻ với cụng chỳng. Chớnh vỡ thế
TTCK nƣớc ta vẫn cũn nhiều hạn chế, trong thực tế hoạt động cũn rất nhiều
điểm cần phải khắc phục: cụng ty niờm yết trờn TTCK cũn thiếu về số
lƣợng và nhỏ về quy mô, tổ chức hoạt động của SGDCK Thành phố Hồ
Chí Minh và TTGDCK Hà Nội cũn nhiều hạn chế, mụi trƣờng pháp lý và
cơ chế quản lý thị trƣờng cũn thiếu sự nhất quỏn, chƣa có tác dụng thúc đẩy
TTCK Việt Nam... Do đó, hệ thống giải pháp nhằm khắc phục TTCK của
nƣớc ta không chỉ dừng lại ở những khuyến nghị trên mà cũn cần nhiều
biện pháp ở tầm vĩ mô và sự quan tâm của tất cả các ngành chức năng.
Trong thời gian tới, bờn cạnh việc hoàn thiện hơn nữa khuôn khổ
pháp luật, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật thỡ việc nõng cao kiến thức cho
các NĐT cũng cần đƣợc quan tâm. TTCK chỉ thực sự ổn định và phát triển
bền vững khi có các NĐT chuyên nghiệp và có kiến thức.
116