Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 146 trang )
chứng khoỏn, chỳng ta cũng chỉ cú 193 mó cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đƣợc
giao dịch. Trong khi đó, số lƣợng các công ty niêm yết tại các SGDCK ở
các nƣớc Phƣơng Tây thƣờng là hàng trăm, thậm chí trên 1000 (nhƣ
SGDCK Tokyo số lƣợng các công ty niêm yết là hơn 1200 công ty). Cùng
với số lƣợng công ty niêm yết lớn, dung lƣợng trung bỡnh của cỏc TTCK
trờn thế giới cũng tới hàng trăm tỷ USD, ở các thị trƣờng lớn lên tới hàng
ngàn tỷ USD. Cũn ở Việt Nam, dung lƣợng của TTCK mới vào khoảng
2.500 tỷ VNĐ (khoảng hơn 100 triệu USD) [56]. Quy mô của thị trƣờng
nhỏ nhƣ vậy đó khiến cho việc giao dịch thứ cấp trờn TTCK gặp nhiều hạn
chế. Do đó, sự phát triển TTCK Việt Nam phải bắt đầu từ thị trƣờng sơ
cấp.
Hơn thế nữa, thị trƣờng sơ cấp của Việt Nam vẫn cũn quỏ nhỏ,
những sản phẩm tài chớnh cũn quỏ đơn điệu (trái phiếu Chính phủ và cổ
phiếu của các công ty cổ phần), cho đến nay vẫn chƣa có doanh nghiệp nào
tổ chức việc phát hành trái phiếu. Vỡ vậy, dung lƣợng thị trƣờng sơ cấp
vẫn chƣa đủ lớn để tạo ra sức ộp với thị trƣờng cổ phiếu núi chung và tạo ra
nhu cầu khỏch quan cho việc phỏt triển TTCK thứ cấp.
Bên cạnh đó, thị trƣờng OTC cũng chiếm vị trí ngày càng quan trọng
(thậm chí chiếm từ 60% - 80% dung lƣợng giao dịch) ở các TTCK truyền
thông trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Hiện nay, việc phát
hành chứng khoán trên thị trƣờng OTC ở Việt Nam đƣợc thực hiện chủ yếu
thông qua việc bán các loại trái phiếu Chính phủ và việc phát hành cổ phiếu
của các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá. Song, sự thiếu hụt thông tin
thị trƣờng cùng với sự thiếu đồng bộ của TTCK đang cản trở hoạt động
giao dịch các chứng khoán trên thị trƣờng OTC và bộ phận thứ cấp của thị
trƣờng OTC hoạt động chƣa hiệu quả. Vả chăng, chứng khoán chƣa đƣợc
xó hội mặc nhiờn thừa nhận là một loại hỡnh tài sản đặc biệt, vỡ vậy, việc
sử dụng chứng khoán để thế chấp cho việc huy động vốn cũn gặp nhiều
96
khú khăn. Chỉ số chứng khoỏn (VN-Index) chỉ mới đƣợc thiết lập về mặt
hỡnh thức, phục vụ việc thử nghiệm giao dịch chứng khoỏn. Trong khi về
bản chất, chức năng của VN-Index là công cụ quan trọng nhất để phân tích
tổng thể về thực trạng và dự đoán khuynh hƣớng vận động của thị trƣờng
tài chính. Ngoài ra, do tổng giá trị các cổ phiếu niêm yết cũn quỏ nhỏ nờn
sự vận động của chỉ số chứng khoán Việt Nam chƣa thể đại diện và chƣa
thể phản ánh đƣợc động thái của nền kinh tế quốc dân. Cụ thể là: trong
những năm qua nền kinh tế quốc dân Việt Nam luôn luôn tăng trƣởng với
tốc độ cao (khoảng 7%/năm); trong khi đó VN-Index thỡ biến thiờn liờn
tục do giỏ cả của cỏc cụng ty niờm yết biến động mạnh. Để khắc phục
những nghịch lý của TTCK, UBCKNN đó chỉ đạo TTGDCK Thành phố
Hồ Chí Minh và các công ty chứng khoán áp dụng nhiều giải pháp để kích
cầu nhằm bỡnh ổn thị trƣờng. Nhƣng cho đến nay, TTCK Việt Nam cũng
mới chỉ thiết lập đƣợc sự ổn định tạm thời.
3.1.2 Hoạt động của TTCK không ổn định
Lịch sử đó ghi nhận, TTCK nói chung tồn tại cho tới ngày nay đó
trải qua ba lần khủng hoảng lớn: vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 - 1933; khủng hoảng kinh tế 1987 - 1989; khủng hoảng tiền tệ tài
chính năm 1997. Tuy nhiên với vai trũ là một cụng cụ tài chớnh, một thể
chế kinh tế khụng thể thiếu ở bất kỳ quốc gia nào nờn TTCK đó luụn đƣợc
hồi phục và phát triển mạnh mẽ trở lại. Điều này cho thấy, hoạt động của
TTCK luôn luôn biến động và ở khía cạnh nào đó là không ổn định do bị
chi phối bởi nhiều thành phần kinh tế khác. Và TTCK Việt Nam cũng vậy,
từ khi ra đời đến nay luôn luôn biến động và không ổn định.
TTCK chính thức khai trƣơng và hoạt động vào tháng 7/2000 cho tới
giữa năm 2001, thị trƣờng phát triển liên tục và mạnh mẽ. Trên thị trƣờng
thứ cấp đó cú khoảng 100 cụng ty cổ phần và 900 doanh nghiệp Nhà nƣớc
phát hành cổ phiếu huy động vốn để bổ sung hoặc cơ cấu lại vốn điều lệ.
97
Giá cổ phiếu của các công ty niêm yết không ngừng tăng, có thời điểm chỉ
số VN-Index đó đạt tới hơn 570 điểm. Tuy nhiên thời gian tăng trƣởng của
TTCK không kéo dài, từ giữa năm 2001 đến cuối năm 2003 (đặc biệt là 9
tháng sau cùng của giai đoạn này) diễn biến của thị trƣờng đó hoàn toàn
ngƣợc lại với thời kỳ đầu. Chỉ số chứng khoán liên tục giảm, đó cú lỳc VNIndex tụt xuống tời mức 160 điểm. Giá cả của một số cổ phiếu sụt giảm
liên tục, thậm chí đó cú lỳc thấp hơn mệnh giá (ví dụ nhƣ cổ phiếu BBC
vào giữa năm 2003). Trong khi đó GDP vẫn tiếp tục tăng và ổn định ở mức
giá hơn 7%/năm. Điều này cho thấy, trong thời gian đầu TTCK chƣa thực
sự đóng vai trũ là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, chƣa phản ánh đúng
mọi trạng thái kinh tế của đất nƣớc [8, tr.143].
Tỡnh trạng ảm đạm kéo dài 2 năm, với mọi biện pháp kích cầu của
Chính phủ, TTCK đó dần đƣợc khôi phục vào cuối năm 2003, đầu năm
2004. Bắt đầu từ thời điểm này, TTCK Việt Nam đó hỡnh thành xu hƣớng
tăng trƣởng mới, kéo VN-Index tăng lên nhanh chóng. Hai năm 2006, 2007
đƣợc coi là đỉnh cao của TTCK Việt Nam. Đây là thời điểm thị trƣờng sôi
động, nóng bỏng nhất. Số lƣợng các công ty niêm yết tăng đột biến; giá trị
giao dịch tăng mạnh (trung bỡnh đạt 600 đến 700 tỷ đồng/phiên tại
TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh và khoảng 100 tỷ đồng tại TTGDCK
Hà Nội trong tháng 12/2006 so với 79,5 tỷ đồng/phiên trƣớc năm 2005)
[40, tr.24]; khối lƣợng các NĐT tham gia TTCK đông đảo gấp nhiều lần so
với thời gian trƣớc đó; Giá cổ phiếu đạt tới đỉnh điểm và cho tới thời điểm
hiện nay, chƣa một cổ phiếu nào có giá vƣợt qua đƣợc “ngƣỡng” đó. Sự
bùng nổ của thị trƣờng chứng khoán trong thời gian này đó khiến nhiều
ngƣời lo ngại. Chính phủ đó đƣa ra một số chính sách nhằm kỡm hóm sự
tăng trƣởng quá mức của thị trƣờng, đƣa TTCK Việt Nam về đúng mức độ
tăng trƣởng thực. Vỡ vậy, từ quý 2 năm 2007, thị trƣờng bắt đầu xu hƣớng
đổi chiều mạnh. Giá cả của cổ phiếu lần lƣợt “tụt dốc”, thị trƣờng bắt đầu
98
có dấu hiệu của sự suy giảm. Tỡnh trạng này kộo dài cho tới giai đoạn hiện
nay và năm 2008 đƣợc coi là năm sụt giảm mạnh mẽ nhất của TTCK, VNIndex liên tục thiết lập những đáy mới.
Nhƣ vậy, chính thức chỉ mới hoạt động đƣợc 8 năm song TTCK đó
cú tới 2 lần “lao dốc” dự đó đƣợc hỗ trợ bởi nhiều biện pháp kích cầu của
Chính phủ. Và khoảng thời gian giữa năm 2008, đƣợc coi là thời kỳ ảm
đạm nhất của TTCK, cho tới nay mới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. Sự
không ổn định của TTCK có tác động mạnh mẽ tới toàn bộ nền kinh tế
quốc dân, trƣớc hết là đối với các công ty đang niêm yết trên sàn giao dịch
và các NĐT nhỏ, lẻ. Khi thị trƣờng chứng khoán khủng hoảng, các công ty
cổ phần không thể huy động đƣợc nguồn vốn đầu tƣ mạnh mẽ nhƣ trƣớc
đây, điều nay dẫn đến sự trỡ trệ, khú khăn trong sản xuất. Và một tác động
tiêu cực khác là các NĐT hầu nhƣ đó mất hết số vốn đầu tƣ vào chứng
khoán. Điều này không chỉ ảnh hƣởng tới cuộc sống kinh tế của họ mà cũn
gõy ra tõm lý hoang mang, mất tin tƣởng vào vai trũ, chức năng của TTCK.
Do đó sẽ làm chậm lại khả năng phục hồi của thị trƣờng.
3.1.3 Kinh doanh chứng khoán mang thuộc tính “bầy
đàn” và cũn mang nhiều yếu tố đầu cơ, rủi ro.
Đối với các quốc gia phát triển, TTCK đó đƣợc hỡnh thành từ nhiều
thế kỷ trƣớc, (TTCK Anh - 1773, TTCK Đức - 1778, TTCK Mỹ - 1792,
TTCK Nhật - 1878, TTCK Pháp - 1801, TTCK Hồng Kông - 1946, TTCK
Trung Quốc - 1949...) nên không cũn là xa lạ với cỏc NĐT do đó đó hỡnh
thành những lớp ngƣời chuyên nghiệp trong đánh giá, phân tích và đầu tƣ
chứng khoán [20, tr.89].
TTCK nƣớc ta mới hoạt động chƣa đầy một thập kỷ nên một trong
những đặc điểm nổi bật của thị trƣờng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
là các NĐT kinh doanh mang nặng tính “bầy đàn”. Yếu tố tâm lý chi phối
một cách mạnh mẽ hoạt động đầu tƣ của họ. Có thể nói, TTCK đối với
99
công chúng nói chung và các NĐT, kinh doanh Việt Nam núi riờng cũn xa
lạ và mới mẻ. TTCK chỉ thực sự đƣợc biết đến một cách rộng rói vào cuối
năm 2006 cho tới nay. Chính vỡ thế, số lƣợng các NĐT chứng khoán
chuyên nghiệp cũn rất nhỏ bộ, điều khác biệt cơ bản giữa NĐT Việt Nam
với các NĐT nƣớc ngoài là: đa số họ cho rằng tham gia TTCK nhƣ một
“trũ may rủi”, hầu hết đều quan niệm là “chơi” chứng khoán chứ chƣa
dừng lại ở mức độ “đầu tƣ”.
Đầu tƣ chứng khoán cần một chiến lƣợc cụ thể và dài hơi. Việc trƣớc
tiên nhất, NĐT cần làm là phải tỡm hiểu một cỏch kỹ lƣỡng về công ty mà
mỡnh chọn mua cổ phiếu. Thụng thƣờng, qua bản cáo bạch, bản báo cáo tài
chính, các chỉ số P/E, EPS ... NĐT có thể nắm bắt đƣợc tỡnh hỡnh kinh
doanh của cụng ty mỡnh đang muốn đầu tƣ. Từ đó, họ có quy định chính
xác loại cổ phiếu mỡnh cần vỡ tỡnh hỡnh hoạt động của công ty niêm yết
có vai trũ quyết định tới giá trị của cổ phiếu và lợi nhuận mà ngƣời mua cổ
phiếu đƣợc hƣởng. Hiểu đƣợc quá trỡnh hoạt động, sản xuất của công ty
nên họ chủ động đƣợc việc đầu tƣ của mỡnh mà khụng phụ thuộc vào tõm
lý của những ngƣời xung quanh.
Ngƣợc lại, khái niệm “chơi” chứng khoán đƣợc hỡnh thành trong
giới đầu cơ chứng khoán hoặc những ngƣời không hiểu biết về TTCK. Ở
Việt Nam, TTCK là một thị trƣờng mới nổi, và ngay lập tức thu hút đông
đảo ngƣời dân tham gia. Tuy nhiên, đa phần những ngƣời tham gia vào thị
trƣờng đều chƣa có kiến thức nhất định về đầu tƣ chứng khoán. Lúc TTCK
phát triển mạnh mẽ nhất, các thành phần “bám sàn” chủ yếu là công chức
Nhà nƣớc (giáo viên, nhân viên văn phũng ...); là sinh viờn thậm chớ là cả
những ngƣời đó về hƣu ... Họ không quan tâm tới công ty phát hành cổ
phiếu, không cần tỡm hiểu cỏc chỉ số cơ bản của chứng khoỏn mỡnh mua.
Do đó, chỉ cần một ai “huých” nhỏ là đó khiến tõm lý dao động, hoang
mang, gây ra hiện tƣợng: tất cả đổ xô vào mua một mó cổ phiếu đang lên
100
hay ồ ạt “bán tháo” sản lƣợng cổ phiếu mỡnh đang nắm giữ khi thị trƣờng
có dấu hiệu suy giảm. Điều này tạo ra sự mất ổn định cho TTCK [53].
Đồng thời, việc thiếu các NĐT và các nhà môi giới chuyên nghiệp
không chỉ khiến cho thị trƣờng cổ phiếu biến động thất thƣờng mà cũn làm
tăng mức độ rủi ro trong kinh doanh chứng khoán. Khi những ngƣời chơi
chứng khoán không có chút kiến thức nào về TTCK và đầu tƣ chứng
khoán, bị chi phối nhiều bởi yếu tố tâm lý thỡ dễ bị hoang mang bởi những
thụng tin truyền miệng, từ đó họ rất dễ bị lợi dụng, đặc biệt là trên sàn giao
dịch OTC. Có hạn chế trên là do các cơ quan quản lý chứng khoỏn chƣa
đánh giá đúng mức khả năng của NĐT trong việc xây dựng và phát triển
TTCK.
Thực tế cho thấy rằng sự có mặt của cơ quan quản lý cao nhất trong
lĩnh vực này là UBCKNN cũng chƣa chỉ ra đƣợc tầm quan trọng của ngành
chứng khoán trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân. Hoạt động quản lý
điều hành cũn bị động, đôi khi nặng tính hành chính, chƣa quan tâm thu hút
các đối tƣợng tham gia thị trƣờng. Điều này cũng đó ảnh hƣởng nhiều đến
nhận thức xây dựng và phát triển TTCK, chƣa thực sự đƣợc quan tâm của
các cơ quan có chức năng. Vỡ vậy trong thời gian qua, sự kết hợp của
nhiều cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ UBCKNN, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch
- Đầu tƣ, các Bộ chủ quản thiếu chặt chẽ và thống nhất, cản trở không ít
đến hoạt động đầu tƣ chứng khoán. Các chính sách, văn bản quản lý thị
trƣờng liên tục thay đổi, thiếu sự phối hợp đồng nhất. Mặt khác, vai trũ của
NĐT chƣa đƣợc thể hiện rừ trong việc xõy dựng và phỏt triển TTCK. Sự
tham gia của cỏc NĐT cũng chƣa đƣợc biết đến nhƣ là yếu tố quyết định sự
thành công của TTCK. Vỡ vậy cho đến nay, số lƣợng các NĐT trong và
ngoài nƣớc hoạt động trên thị trƣờng Việt Nam không nhiều, chủ yếu là
NĐT cá nhân, cũn rất thiếu NĐT chuyên nghiệp. Số lƣợng các NĐT nhiều
nhƣng hầu hết là các NĐT mua bán ngắn hạn, bị chi phối bởi các NĐT lớn
101
và NĐT nƣớc ngoài. Tham gia của các tổ chức đầu tƣ chuyên nghiệp cũn
hạn chế, Do vậy cỏc tổ chức trung gian cũng chƣa có cơ hội phát triển các
hoạt động môi giới, tƣ vấn, cho vay và thanh toán.
Ngoài ra, những chớnh sỏch của Nhà nƣớc dành cho các NĐT cũn
hạn chế, chẳng hạn nhƣ chính sách do UBCKNN, SGDCK và TTGDCK đó
làm theo hỡnh thức can thiệp hành chớnh chƣa tạo sự tin tƣởng vào độ an
toàn trong giao dịch. Bên cạnh đó, mức lợi nhuận mà TTCK mang lại cho
NĐT chƣa thoả món đƣợc yêu cầu của họ. Điều này đó khiến ngay cỏc
NĐT chuyên nghiệp, các tổ chức đầu tƣ lớn có tiềm lực mạnh mẽ về tài
chính cũng có tâm lý ngần ngại, khụng cảm thấy chắc chắn khi tham gia
vào thị trƣờng. Vai trũ của Hiệp hội kinh doanh chứng khoỏn trong cỏc đề
xuất chính sách với các cơ quan quản lý cũng cũn khỏ hạn chế.
Việc thiếu những NĐT có kiến thức, chuyên môn cũn là do cụng tỏc
tuyờn truyền, phổ cập kiến thức về chứng khoỏn và TTCK cũn hạn chế.
Cụng tỏc này mới chỉ dừng lại ở một số đô thị lớn chứ chƣa đƣợc phổ biến
sâu rộng trong công chúng do nguồn kinh phí và nhân lực cũn hạn hẹp. Mặt
khỏc, sự hạn chế về kiến thức thiếu lũng tin của cỏc NĐT đó cản trở họ
trong việc sử dụng cỏc dịch vụ trung gian tài chớnh. Nhiều ngƣời cũn chƣa
biết đến TTCK với những nghiệp vụ hay khái niệm đơn giản nhất. Một bộ
phận các NĐT cũn cú ảo tƣởng về cơ hội làm giàu một cách nhanh chóng
nhờ đầu tƣ vào TTCK nên tham giam đầu tƣ TTCK nhƣ một “thú chơi thời
thƣợng”, do vậy tổn thất đối với họ là điều khó tránh khỏi.
Bên cạnh đó, yếu tố đầu cơ và rủi ro cũng cũn tồn tại phổ biến trong
thị trƣờng . Đây là hai hiện tƣợng kinh tế đặc biệt xuất phát từ bản chất của
nền kinh tế thị trƣờng do tác động điều tiết tự phát của các quy luật kinh tế
thị trƣờng sinh ra. TTCK Việt Nam ngay từ khi ra đời đó xuất hiện ngay
nạn đầu cơ chứng khoán, đẩy thị trƣờng non yếu lâm vào tỡnh trạng chao
đảo. Trong thực tế, làn sóng đầu cơ đó làm giỏ cả biến đổi rất thất thƣờng
102
trên TTCK Việt Nam. Sự chao đảo của TTCK đó thần bớ hoỏ hoạt động
của thị trƣờng và không tạo lập đƣợc một “nền nếp văn hoá chứng khoán”
minh bạch trong dân cƣ, khu biệt hoạt động của thị trƣờng đối với phần
đông quần chúng và hỡnh thành một tầng lớp thực lợi đặc quyền tồn tại
ngay trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Hiện tƣợng đầu cơ và rủi ro xuất hiện rất phổ biến trong TTCK Việt
Nam khi trạng thái hoạt động của thị trƣờng rất nóng và đang bƣớc vào thời
kỳ tự điều chỉnh vào giữa năm 2006 đến giữa năm 2007. Trong thời kỳ này,
rất nhiều hiện tƣợng đầu cơ xuất hiện dƣới hỡnh thức “làm giỏ”. Lịch sử
phỏt triển TTCK Việt Nam đó ghi nhận đƣợc hai trƣờng hợp làm giá điển
hỡnh cú chứng cớ và bị UBCKNN ra quy định phạt hành chính. Đó là
trƣờng hợp phạt 30 triệu đồng đối với bà Nguyễn Diễm Phƣơng Khanh (số
31 Trƣơng Định, P.6, Q.3 Thành phố Hồ Chí Minh) và trƣờng hợp phạt
160 triệu đồng đối với ông Huỳnh Thanh Minh (số 3/33, tổ 148, Q. Phú
Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) và ông Bùi Quang Thành (số 270/60
Phan Đỡnh Phựng, P.1, Q. Phỳ Nhuận, Thành phố Hồ Chớ Minh) [50].
Từ nhiều hiện tƣợng làm giá cá biệt, có thể thấy, thủ đoạn của các
nhà đầu cơ là tung tin tốt hoặc xấu về một loại mó chứng khoỏn nào đó đó
đƣợc lựa chọn để đặt mua chúng với “giá trần” hoặc “giá sàn” trong một số
phiên giao dịch đủ lớn khiến các NĐT khác, đặc biệt là các NĐT nhỏ, thiếu
thông tin mua hoặc bán theo, rồi đột ngột tăng giá bán hoặc mua một khối
lƣợng lớn của mó chứng khoỏn đó để kiếm lời. Những đợt làm giá kiểu này
gây phá sản một sô lƣợng không nhỏ các NĐT ít thông tin, thiếu chuyên
nghiệp và tiềm lực vốn yếu. Từ đó, rủi ro xảy ra không chỉ đối với các
NĐT nhỏ mà cũn để lại hệ luỵ xó hội lõu dài.
Đầu cơ và rủi ro xuất phát từ cùng một nguyên nhân là sự điều tiết tự
phát của các quy luật thị trƣờng. Tất yếu bắt nguồn từ thực tiễn này khẳng
103
định tính khách quan trong vai trũ quản lý kinh tế vĩ mụ của Nhà nƣớc mà
cụ thể là của UBCKNN đối với hoạt động trên TTCK Việt Nam.
3.1.4 Môi trường pháp lý và cơ chế quản lý thị trường cũn
thiếu sự nhất quỏn, chưa có tác dùng thúc đẩy TTCK Việt Nam
Hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động thị trƣờng cần đƣợc tiếp tục
hoàn thành. Mặc dù luật chứng khoán đó đƣợc Quốc hội thông qua và bắt
đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 nhƣng từ lúc một văn bản pháp lý có
hiệu lực đến lúc có thể áp dụng vào đƣợc cũng cũn chờ một khoảng thời
gian soạn thảo văn bản hƣớng dẫn thi hành nên dễ đƣa đến tỡnh trạng mõu
thuẫn giữa cỏc văn bản pháp lý có liên quan. Chẳng hạn nhƣ Luật đầu tƣ đó
cú hiệu lực từ ngày 01/07/2006, trong đó có nội dung quan trọng cho sự
phát triển TTCK là không hạn chế tỷ lệ chiếm giữ cổ phần của NĐT nƣớc
ngoài trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam và công ty niêm yết, trừ những
ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Tuy nhiên, nội dung này chƣa thể áp
dụng đƣợc do chƣa có văn bản hƣớng dẫn dƣới luật, vỡ vậy cho đến nay, tỷ
lệ nắm giữ tổng số cổ phiếu niêm yết, đăng ký, giao dịch của một tổ chức
niờm yết, đăng ký, giao dịch trên TTGDCK cũng vẫn áp dụng ở mức đúng
theo nhƣ Quyết định 238/2005/NQ -TT9 ngày 29/09/2005 của Thủ tƣớng
Chính phủ. Tính chất không đồng bộ này có thể sẽ ảnh hƣởng lớn tới khả
năng thu hút nguồn lực tối đa trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ ảnh hƣởng đến
niềm tin của các NĐT quốc tế. Mặt khác, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ chủ
yếu điều tiết các dũng vốn trực tiếp (FID), vẫn cũn thiếu luật điều tiết dũng
vốn gián tiếp nƣớc ngoài (FII). Ngoài ra những quy định về hệ thống tài
chính kế toán cũn gõy khú khăn trong việc phân tích đánh giá các chỉ số tài
chính và cũn nhiều khỏc biệt về thụng lệ quốc tế. Chớnh sỏch quản lý ngoại
hối (nhƣ tỷ giá hối đoái giữ quá lâu và quá thấp so với giá thực tế) cũng
đang là mối quan tâm lớn của các NĐT gián tiếp. Những đột biến tăng của
thị trƣờng năm 2007 đó làm cho cỏc nhà quản lý phải phản ứng bằng cỏch
104
đƣa ra những chính sách khác nhau nhằm điều tiết thị trƣờng. Một mặt, các
cơ quan quản lý thúc đẩy các đợt IPO các doanh nghiệp Nhà nƣớc lớn với
giá cao để thu thặng dƣ vốn về ngân sách Nhà nƣớc, dự luật thuế thu nhập
các nhân đánh vào kinh doanh chứng khoán đƣợc Quốc hội thông qua ngày
20/11/2007 cũng nhằm tăng thu ngân sách từ thị trƣờng tài chính. Mặt
khác, lại có chính sách hạn chế tầm ảnh hƣởng tiêu cực có thể có từ thị
trƣờng tài chính đến nền kinh tế thực, cụ thể nhƣ chỉ thị 133 của NHNN (có
hiệu lực vào tháng 07/2007) về hạn chế cho vay đầu tƣ kinh doanh chứng
khoán với hạn mức 3% tổng dƣ nợ, mục đích làm giảm nhiệt thị trƣờng,
tránh rủi ro khủng hoảng tài chính. Những mục tiêu, chính sách phức tạp
nhƣ vậy cũng đó phần nào tỏc động tới tâm lý NĐT và qua đó gián tiếp ảnh
hƣởng tới TTCK [34, tr.112].
3.2 Một số khuyến nghị
TTCK đó trải qua một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, đó bộc lộ
đƣợc sắc thỏi cơ bản của một thể chế cao cấp của nền kinh tế thị trƣờng.
Trong giai đoạn tiếp theo với bối cảnh hội nhập kinh tế của nền kinh tế đất
nƣớc và thị trƣờng tài chớnh quốc gia, những định hƣớng chiến lƣợc phỏt
triển lõu dài là những điều kiện tiền đề rất cần thiết cho cỏc giải phỏp phỏt
triển TTCK Việt Nam
Định hướng phỏt triển giai đoạn 2008 – 2010
Trƣớc quy mụ tăng trƣởng mạnh của TTCK trong thời gian gần đõy,
năm 2007, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ra Quyết định 128/2007/QĐ-TTg
ngày 2/8/2007 phờ duyệt Đề ỏn Phỏt triển thị trƣờng vốn Việt Nam đến
năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020. Mục tiờu tổng quỏt là: Phỏt triển
nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trƣờng vốn Việt Nam, trong đú TTCK đúng
vai trũ chủ đạo, từng bƣớc đƣa thị trƣờng vốn trở thành một cấu thành quan
trọng của TTTC, gúp phần đắc lực trong việc huy động vốn cho đầu tƣ phỏt
triển và cải cỏch kinh tế; đảm bảo tớnh cụng khai, minh bạch, duy trỡ trật
105
tự, an toàn, hiệu quả, tăng cƣờng quản lý, giỏm sỏt thị trƣờng, bảo vệ
quyền và lợi ớch hợp phỏp của NĐT, từng bƣớc nõng cao khả năng cạnh
tranh và chủ động hội nhập thị trƣờng tài chớnh quốc tế, đƣa thị trƣờng vốn
Việt Nam phỏt triển tƣơng đƣơng thị trƣờng quốc tế trong khu vực.
Định hướng phỏt triển giai đoạn 2011 – 2020
Trong giai đoạn này, TTCK Việt Nam đó từng bƣớc đi vào ổn định
và cú điều kiện tối thiểu cần thiết cho việc tạo lập sự phỏt triển. Do đú, mục
tiờu phỏt triển trong giai đoạn này là chủ yếu đẩy mạnh năng lực TTCK về
mọi phƣơng diện trờn cơ sở hiện đại hoỏ và quốc tế hoỏ. Tiếp tục nõng cao
hơn nữa vai trũ và vị thế của TTCK Việt Nam đối với sự phỏt triển kinh tế
trong nƣớc cũng nhƣ khả năng hội nhập toàn diện vào nền kinh tế khu vực
và kinh tế thế giới; hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, ỏp dụng đầy đủ hơn cỏc
chuẩn mực quốc tế về an toàn kinh doanh chứng khoỏn; đẩy mạnh hiện đại
hoỏ cụng nghệ chứng khoỏn; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh
vực chứng khoỏn theo lộ trỡnh và bƣớc đi phự hợp với khả năng của TTCK
Việt Nam.
Để phỏt triển TTCK Việt Nam theo định hƣớng trờn, cần phải ỏp
dụng tổng thể cỏc giải phỏp: cả về những chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ lẫn vi
mụ, cụ thể là những giải phỏp sau:
3.2.1 Hoàn thiện chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ
* Hoàn thiện khung phỏp lý cho TTCK
Cú thể núi, hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý điều chỉnh thị trƣờng vốn
Việt Nam là một đũi hỏi khỏch quan, diễn ra liờn tục và thƣờng xuyờn. Đối
với cỏc quốc gia phỏt triển, cỏc nguyờn tắc điều chỉnh hoạt động của thị
trƣờng vốn đó trở thành tiờu chuẩn hợp lý, mang tớnh quốc tế và hệ thống
phỏp lý đó tƣơng đối hoàn chỉnh. Để đẩy mạnh hội nhập với thế giới,
chỳng ta cần phải xõy dựng hệ thống phỏp lý sao cho vừa đỏp ứng đƣợc
106