Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 146 trang )
nghiệp và đa dạng hoá các quan hệ sản xuất thỡ CTCP cũn chiếm một vị
trớ quan trọng là nguồn cung lớn của TTCK. Do đó, cổ phần hoá ở nƣớc ta
là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Quỏ trỡnh cổ phần hoỏ
không chỉ tạo lập tiền đề để hoàn thiện nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
xó hội chủ nghĩa mà cũn tạo ra nguồn cung ổn định cho TTCK, thúc đẩy
tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc ở Việt Nam bắt đầu thực hiện
từ năm 1992, song tiến trỡnh này chỉ đƣợc đẩy mạnh trong những năm gần
đây khi nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa dần hoàn thiện.
Để triển khai nhiệm vụ cổ phần hoá, Chính phủ đó ban hành một loạt cỏc
văn bản pháp quy nhƣ: Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004
của Chính phủ về việc chuyển công ty Nhà nƣớc thành CTCP (thay thế
Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002), chỉ thị số 04/2005/CTTT9 ngày 17/03/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về đẩy nhanh vững chắc
cổ phần hoá công ty Nhà nƣớc, Quyết định 1729/2006/QĐ-TT9 này
29/12/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt danh sách các tập đoàn,
tổng công ty Nhà nƣớc thực hiện cổ phần hoá giai đoạn 2007 - 2010 [26,
tr.84].
Tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc Chớnh phủ
tiến hành gắn liền với việc cũng cố thị trƣờng vốn và phát triển TTCK, đƣa
cổ phần của các công ty cổ phần mới lên niêm yết trên sàn giao dịch của
TTCK. Có thể thấy tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nƣớc qua
bảng sau:
Bảng 2.3: Số lƣợng doanh nghiệp Nhà nƣớc cổ phần hoá thời kỳ
1992 -2004
74
(Đơn vị: doanh nghiệp)
Số doanh nghiệp Nhà nƣớc cổ
Năm
phần hoá
1992 - nửa đầu năm 1996
5
nửa cuối năm 1996 -nửa đầu năm 1998
25
nửa cuối năm 1998 -2001
745
2001
204
2002
164
2003
611
2004
700
(Nguồn: Tạp chớ chứng khoỏn Việt Nam, số 1+2, 2005, Ttr.78)
Giai đoạn 1992 -1996 là giai đoạn thí điểm cổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nƣớc theo quyết định của chủ tịch Hội đồng Bộ Trƣởng. Đây là
giai đoạn thử nghiệm nên số lƣợng doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc cổ phần
hoá ít: chỉ có 5 doanh nghiệp, Giai đoạn 2 năm sau thí điểm (1996 - 1998),
số lƣợng doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc cổ phần hoá tăng gấp 5 lần, đạt 25
doanh nghiệp. Qua giai đoạn thí điểm bƣớc vào thời kỳ cổ phần hoá đại trà
theo Nghị định số 44/NĐ-CP (giai đoạn 1998 -2001), với nhiều ƣu đói đối
với doanh nghiệp và ngƣời lao động nên số doanh nghiệp Nhà nƣớc đi vào
cổ phần hoá tăng vọt, đạt 745 doanh nghiệp, gấp 29,8 lần giai đoạn trƣớc
đó. Đây cũng là lúc TTCK đó bắt đầu đi vào hoạt động. Các CTCP khi
tham gia vào TTCK đó thu đƣợc lợi nhuận cao, kinh nghiệm thực tiễn cho
thấy, khi cổ phiếu của doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc mang ra đấu giá trên
TTCK, kể cả ở trung tâm giao dịch tập trung và OTC đều tăng từ 3 đến 3,5
lần mệnh giá. Ví dụ riêng 6 tháng đầu năm 2001, CTCP cơ điện lạnh (REE)
đó thu đƣợc hơn 10 tỷ đồng từ kinh doanh chứng khoán; tháng 10/2001
HAPACO đó phỏt hành 1 triệu cổ phần với mệnh giỏ 10.000 đồng/cổ phần.
Kết quả giao dịch trên thị trƣờng là 32.000 đồng/cổ phần. Vỡ vậy
75
HAPACO đó huy động đƣợc 32 tỷ đồng trong đó có 22 tỷ đồng là lƣợng
vốn cao hơn mệnh giá [8, tr.144 - 145].
Sau những thí điểm thành công ban đầu, nhận thức đƣợc lợi ích to
lớn cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc từ sự phát triển của TTCK đem lại nên
việc đẩy mạnh tiến trỡnh cổ phần hoỏ đƣợc Chính phủ cũng nhƣ các chủ
doanh nghiệp hết sức quan tâm.
Tuy nhiên, trong thời gian đầu, quy mô TTCK cũn nhỏ bộ và mới đi
vào hoạt động nên khả năng kích thích cổ phần hoá các doanh nghiệp vẫn
cũn hạn chế. Hơn nữa, các chính sách của Nhà nƣớc phần nào vẫn chƣa
phù hợp với thực tiễn nên xu hƣớng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc
có chiều hƣớng giảm. Điều này thể hiện ở bảng trên, ta thấy rừ năm 1999 là
năm khởi đầu cho đợt cổ phần hoá có tính bùng phát, số lƣợng doanh
nghiệp Nhà nƣớc đƣợc cổ phần hoá đạt cao nhƣng đến năm 2002 cũn số
này chỉ cũn 164. Điều này cũng tƣơng ứng với sự suy giảm của TTCK
trong hai năm 2001 -2002. Do vậy mà Đại hội lần thứ IX của Đảng đó đƣa
ra phƣơng hƣớng, đƣờng lối phù hợp hơn đối với việc cổ phần hoá, bên
cạnh đó là những chính sách kích cầu của Nhà nƣớc đối với TTCK đó làm
cho việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc đẩy mạnh, tăng vọt
từng năm: 611 doanh nghiệp (năm 2003) và 700 doanh nghiệp (năm 2004).
Cú thể thấy giữa cổ phần hoỏ và phỏt triển TTCK cú mối liờn hệ mật
thiết, kớch thớch lẫn nhau. Nếu nhƣ việc cổ phần hoá các doanh nghiệp
Nhà nƣớc trở thành nguồn cung chứng khoán dồi dào, cung cấp hàng hoá
ổn định cho TTCK thỡ ngƣợc lại, sự phát triển của TTCK hay vai trũ của
TTCK càng đƣợc khẳng định trong nền kinh tế quốc dân thỡ càng kích
thích mạnh mẽ việc tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Làm cho các doanh nghiệp cổ phần hoá có tiềm lực vốn lớn hơn, hoạt động
hiệu quả và tính minh bạch cao hơn, từ đó thúc đẩy sự hoàn thiện nền kinh
tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Khi quy mụ và tốc
76
độ phát triển của TTCK cũn nhỏ cũng là lúc việc cổ phần hoá chỉ mới dừng
lại ở các doanh nghiệp quy mô nhỏ và cổ phần hoá theo phƣơng thức khép
kín “chia phần” Nhà nƣớc nắm một phần, doanh nghiệp và ngƣời lao động
nắm một phần, phần bán ra thị trƣờng cũn rất ớt. Đây cũng là nguyên nhân
khiến nguồn cung cho TTCK cũn hạn chế. Theo thống kờ của Bộ tài
chớnh, trong số cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc đó cổ phần hoỏ có đến 80% là
doanh nghiệp có quy mô dƣới 10 tỷ đồng, tức là hầu hết các doanh nghiệp
đó cổ phần hoỏ là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhƣ vậy, sau hơn 13 năm
thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc (từ năm 1992 đến hết
năm 2005), nguồn cung cho phát triển TTCK Việt Nam vẫn chỉ là con số
khiêm tốn.
Trong 8 năm hỡnh thành và phát triển, TTCK đó trải qua nhiều biến
động. Song với sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nƣớc với nhiều chính sách
kích cầu nên trong hai năm 2006 -2007, TTCK đó phát triển một cách đột
biến, đạt đƣợc những con số ấn tƣợng. Cầu về chứng khoán tăng mạnh,
chƣa lúc nào kể từ khi thành lập, TTCK lại phát triển nóng bỏng nhƣ vậy.
Để đáp ứng nguồn cầu về chứng khoán thỡ nguồn cung càng đƣợc quan
tâm hơn. Nhƣ vậy, song song với quá trỡnh tăng mạnh của TTCK là cƣờng
độ cổ phần hoá các doanh nghiệp trở lên mạnh mẽ hơn. Theo tổng kết của
Ban phát triển thị trƣờng (UBCKNN) thỡ tổng khối lƣợng cổ phiếu lƣu
hành trên thị trƣờng tăng lên khoảng 81 lần do tăng số lƣợng và quy mô
công ty niêm yết đăng ký giao dịch, đặc biệt là việc niêm yết của các công
ty lớn và phát hành thêm để mở rộng quy mô của các công ty niêm yết.
Nếu ngày khai trƣơng TTGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh mới cú 2 cụng
ty niờm yết thỡ đến ngày 30/06/2005 đó cú 28 cụng ty niờm yết với giỏ trị
vốn hoỏ thị trƣờng đạt 4.379 tỷ đồng, tƣơng đƣơng khoảng 0,6% GDP của
năm 2004 [43, tr.32]. Đến cuối năm 2005, TTGDCK Thành phố Hồ Chí
Minh tăng thêm 7 công ty niêm yết. Năm 2006 đó cú thờm 74 cụng ty niờm
77
yết và 3 chứng chỉ quỹ đăng ký giao dịch tại các TTGDCK, tổng giá trị vốn
hoá thị trƣờng cổ phiếu đạt 355.484 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 43% GDP của
năm 2007 [41, tr.16].
Song song với các CTCP niêm yết trên TTGDCK là sự tham gia
ngày càng nhiều của các CTCP lớn trên TTCK nhằm chào bán cổ phiếu ra
công chúng. Từ đầu năm 2007 đến ngày 25/07/2007 đó cú hơn 40 doanh
nghiệp đƣa ra đấu giá 451 triệu cổ phần và một loạt doanh nghiệp phát
hành tăng vốn điều lệ. Đặc biệt là các công ty đại chúng lớn nhƣ:
Sacombank tăng từ 2.080 tỷ đồng lên 4.400 tỷ đồng; ACB tăng từ 1.100 tỷ
đồng lên 2.530 tỷ đồng … và một loạt các doanh nghiệp lớn có kế hoạch
IPO1 vào đầu năm 2007 nhƣ: Vietcombank, Sabeco … [26, tr.107]
Có thể thấy, số lƣợng các công ty niêm yết trên 2 TTGDCK Thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội; số lƣợng các công ty chào bán cổ phiếu trên
thị trƣờng OTC trong hai năm 2006 – 2007 đó cho thấy tốc độ cổ phần hoá
của các doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng nhƣ thế nào. Nếu
nhƣ TTCK không phát triển nhanh và mạnh nhƣ vậy sẽ không tạo ra đƣợc
“cú hích” cho quá trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp trong nƣớc. Không
những thế, hầu hết các doanh nghiệp đƣợc cổ phần hoá trong giai đoạn này
đều là các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn. Trƣớc năm 2006, cổ phần hoá
các doanh nghiệp Nhà nƣớc đó đƣợc thúc đẩy mạnh. Song có tới 60% số
các doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc cổ phần hoá có quy mô vốn Nhà nƣớc
dƣới 5 tỷ đồng, chỉ có khoảng 18,5% số doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ
đồng. Trong đó có khá nhiều doanh nghiệp thua lỗ, mất hết vốn Nhà nƣớc,
nợ lớn vẫn đƣa vào diện cổ phần hoá; phƣơng thức cổ phần hoá cũn khộp
kớn trong nội bộ doanh nghiệp, khụng thụng qua đấu giá công khai do đó
việc thu hút các cổ đông ngoài doanh nghiệp cũn hạn chế. Giải thớch cho
sự chậm trễ về quỏ trỡnh cổ phần hoỏ giai đoạn này là do sự bế tắc trong cơ
1
IPO: Chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng
78
chế vận hành của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá; hiệu quả kinh tế thấp;
cũn một trở ngại lớn là cỏc cổ phần của doanh nghiệp chƣa trở thành hàng
hoá, chƣa có nơi trao đổi, mua bán nên các doanh nghiệp cổ phần hoá là
loại doanh nghiệp khép kín, không đƣợc sự tiếp sức của thị trƣờng về vốn
nên khó phát triển. Từ năm 2006 trở lại đây, khi TTCK trở thành kênh huy
động vốn mạnh của nền kinh tế cũng là lỳc cỏc CTCP tỡm đƣợc nơi trao
đổi hàng hoá của mỡnh đồng thời thông qua TTCK các CTCP tỡm đƣợc
nguồn vốn đầu tƣ để mở rộng kinh doanh sản xuất. Do đó tốc độ cổ phần
hoá diễn ra nhanh và mạnh hơn so với giai đoạn trƣớc đây. Hơn nữa, quá
trỡnh cổ phần hoỏ cũn tập trung mạnh vào cỏc doanh nghiệp cú quy mụ
vốn Nhà nƣớc lớn. Tính đến tháng 9/2006, cả nƣớc có 105 tập đoàn và tổng
công ty Nhà nƣớc, trong đó có 7 tập đoàn, 13 tổng công ty 91, 83 tổng công
ty 90 và 2 tổng công ty trực thuộc tập đoàn Than - Khoỏng sản Việt Nam
[13, tr.26] cũng lần lƣợt đƣợc cổ phần hoá.
Ngoài ra, TTCK cũn khắc phục đƣợc tỡnh trạng thiếu vốn mua cổ
phần để thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc - là một trong
những khó khăn chủ yếu mà hầu khắp các doanh nghiệp Nhà nƣớc phải đƣa
cổ phần của doanh nghiệp mỡnh chào bỏn ra cụng chỳng tức là kờu gọi
cụng nhõn viờn, ngƣời lao động, hoặc các NĐT mua cổ phần của doanh
nghiệp mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào những ngƣời đƣợc các doanh
nghiệp này hƣớng tới đều có sẵn nguồn tiền nhàn rỗi, vỡ mức thu nhập
bỡnh quõn của họ cũn rất thấp, chỉ đủ phục vụ tiêu dùng. Chính vỡ thế, để
khắc phục một phần khó khăn về vốn trong quá trỡnh cổ phần hoỏ, một
mối quan hệ “tay ba” đó đƣợc thiết lập giữa các doanh nghiệp Nhà nƣớc
thực hiện cổ phần hoá với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng thông qua
công ty chứng khoán làm cầu nối, trung gian tài chính và thực hiện chức
năng tƣ vấn, cầm cố cổ phiếu để vay và cho vốn phục vụ cổ phần hoá
79
doanh nghiệp Nhà nƣớc. Điều này có thể đƣợc thực hiện đƣợc theo sơ đồ
sau:
Sơ đồ 2.4: Mụ hỡnh phƣơng thức huy động vốn phục vụ cổ phần hoỏ
(Nguồn: Nguyễn Minh Đức, Thị trường chứng khoán trong nền kinh tế
chuyển đổi, Nxb Tài chính, 2006, tr.242)
(Cụng ty PTIC: CTCP Đầu tư và xây dựng Bưu điện. Là công ty được lấy
để cụ thể hoá mối quan hệ)
Qua sơ đồ trên, có thể thấy, các ngân hàng cho cán bộ công nhân
viên của các doanh nghiệp Nhà nƣớc thực hiện cổ phần hoá vay vốn để
mua cổ phần thông qua các công ty chứng khoán. Từ đó các công ty chứng
khoán sẽ thực hiện đƣợc dịch vụ cầm cố cổ phiếu hoặc do các ngân hàng
trực tiếp thực hiện. Điều này có thể diễn ra khá thuận lợi đối với những
công ty chứng khoán đƣợc thành lập bởi các ngân hàng. Đối với các ngân
hàng cho vay, việc cầm cố cổ phiếu hoặc phong toả những tài khoản giao
dịch chứng khoán của các chủ nợ cũng chính là việc cho vay thông qua
80
việc thế chấp, cầm cố bằng cổ phiếu của các cổ đông vay vốn để mua cổ
phần. Nếu công ty chứng khoán thực hiện dịch vụ này thỡ dịch vụ trả lói
cho ngõn hàng do cỏc cụng ty chứng khoỏn tiến hành, căn cứ vào hợp đồng
“tay ba” nêu trên. Nhƣ vậy, rừ ràng qua cỏc cụng ty chứng khoỏn, cỏc
doanh nghiệp đó cú thể dễ dàng tỡm đƣợc nguồn vốn không chỉ cho quá
trỡnh cổ phần hoỏ mà cũn cho cả quỏ trỡnh hoạt động sản xuất sau cổ phần
hoá. Đồng thời, qua TTCK các doanh nghiệp mới cổ phần có thể dễ dàng
thu hút nguồn đầu tƣ thông qua việc chào bán cổ phiếu ra công chúng, một
phƣơng thức huy động vốn dễ dàng hơn nhiều việc đi vay ngân hàng.
Một điều quan trọng hơn nữa là khi thực hiện phát hành cổ phần ra
công chúng thông qua TTCK, các CTCP có thể thu về lợi nhuận khổng lồ
nhờ bán đƣợc cổ phiếu cao hơn mệnh giá. Hơn nữa, vốn điều lệ lớn cũn tạo
cho doanh nghiệp khả năng phát hành bổ sung với quy mô lớn (do doanh
nghiệp chỉ đƣợc phép phát hành ra công chúng với mức độ tối đa bằng với
vốn điều lệ hiện hữu). Thực tế cho thấy: nhiều doanh nghiệp sau khi thực
hiện cổ phần hoá thông qua, một vài lần phát hành cổ phiếu nhƣ vậy đó cú
đƣợc quy mô vốn điều lệ tăng từ vài chục tỷ đồng lên trên 100 tỷ đồng [9,
tr.266]. Điều này đó diễn ra ở công ty cổ phần Điện lạnh Sài Gũn và CTCP
Cỏp và Vật liệu viễn thụng thuộc VNPT ... Đặc biệt, điều đáng lƣu ý là:
vốn đầu tƣ huy động đƣợc từ lợi nhuận phát hành là lƣợng vốn mà tổ chức
phát hành không phải trả cổ tức và hạch toán vào quỹ đầu tƣ phát triển.
Nhƣ thế có nghĩa là, các CTCP hoàn toàn có lợi khi tiến hành huy động vốn
thông qua TTCK. Những nguồn lợi đó không thể nào có đƣợc nếu các công
ty này lựa chọn thị trƣờng tài chính khác: ngân hàng hoặc tín dụng tiền tệ ...
Nhƣ vậy, TTCK đó và đang dần trở thành “liều thuốc” kích thích
tiến trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc, một tiến trỡnh đang là
yêu cầu cấp thiết đối với nền kinh tế thị trƣờng trong quá trỡnh cụng
nghiệp hoỏ, hiện đại hoá. Cú thể núi, TTCK đó cú một tỏc động lớn tới nền
81
kinh tế nƣớc ta trên cơ sở là một kênh huy động vốn trung và dài hạn, đáp
ứng đƣợc “đầu ra” cho các Công ty cổ phần hoá, TTCK cũng cú một vai trũ
quan trọng trong việc thỳc đẩy chƣơng trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp
Nhà nƣớc, góp phần hỗ trợ cho các chính sách, đƣờng lối của Đảng đó đề
ra để tăng nhanh tốc độ thiết lập các CTCP.
Song, mối quan hệ giữa sự phát triển của TTCK với việc cổ phần
hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc là mối quan hệ tƣơng tác hai chiều. Khi
các CTCP đƣợc thành lập và mở rộng hoạt động cũng đồng nghĩa với việc
nguồn cung cho TTCK tăng mạnh. Các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực,
ngành nghề đƣợc cổ phần hoá càng nhiều thỡ nguồn “hàng hoỏ” trờn
TTCK càng trở nờn đang dạng, phong phú, qua đó các NĐT cú thể lựa
chọn cho mỡnh lĩnh vực đầu tƣ hợp lý nhất. Đặc biệt, khi TTGDCK Thành
phố Hồ Chớ Minh chớnh thức chuyển thành SGDCK Thành phố Hồ Chớ
Minh (08/08/2007) thỡ nguồn hàng hoỏ cung cấp cho TTCK càng đƣợc
đảm bảo về khối lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng đƣợc nhu cầu phỏt triển của
TTCK Việt Nam. So với hai nguồn cung chứng khoỏn cũn lại, chứng
khoỏn cho thị trƣờng thông qua cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc và
phát triển các CTCP là nguồn cung dồi dào và tồn tại lâu dài nhất đối với
TTCK nƣớc ta đồng thời thúc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh hội nhập kinh tế
quốc tế, gúp phần ổn định và phát triển bền vững nền kinh tế thị trƣờng.
2.3 TTCK từng bƣớc thúc đẩy tiến trỡnh hội nhập quốc
tế
Hiện nay, quỏ trỡnh hội nhập, toàn cầu hoá đó trở thành xu thế
chung của thế giới và của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Việc tham
gia vào các khối kinh tế trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới đó mở ra
nhiều thời cơ cho sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Nếu nhƣ trƣớc đây
các NĐT chú ý tới Việt Nam bởi Việt Nam cú một nền chính trị ổn định,
nguồn nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào thỡ tới nay cỏc tổ chức kinh tế
82
thế giới và khu vực, cỏc NĐT nƣớc ngoài chú ý tới Việt Nam cũn bởi tiềm
năng và triển vọng của TTCK - một kênh đầu tƣ đầy hấp dẫn.
Trong các năm qua, các NĐT trên thế giới ngày càng quan tâm đến
TTCK và coi đó là kênh thu lợi khá hiệu quả trong bối cảnh lợi nhuận của
doanh nghiệp tăng và lói suất tiết kiệm giảm của nhiều quốc gia. Sức hỳt
của TTCK thế giới với cỏc NĐT ngày càng tăng. Nguyên nhân là do: nền
kinh tế thế giới dù có tăng trƣởng chậm lại nhƣng đó trỏnh đƣợc những tác
động tiêu cực nhất của cơn sốt giá dầu trong các năm gần đây; TTCK đó
ngày càng chứng tỏ khả năng sinh lợi cao và sự phục hồi bền vững của thị
trƣờng cổ phiếu đó tạo thuận lợi cho hoạt động sỏp nhập và mua lại giữa
cỏc cụng ty ngày càng trở lờn mạnh mẽ.
Theo dự báo của các tổ chức tài chính lớn nhất trên thế giới, triển
vọng phát triển của TTCK Việt Nam trong những năm tới là rất lớn. Mặc
dù TTCK Việt Nam mới chỉ hoạt động chính thức đƣợc 8 năm và đó trải
qua rất nhiều lần biến động, sụt giảm song tiềm năng để phát triển cũn
nhiều. Theo dự đoán của các tổ chức tài chính trên (tại thời điểm quý
II/2007) thỡ: TTCK sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 4 năm tới và dự báo giá trị
thị trƣờng các chứng khoán niêm yết có khả năng đạt 30 - 40% GDP vào
năm 2010, tƣơng đƣơng khoảng 250 - 300 ngàn tài khoản (thực tế một số
chỉ tiêu khi bƣớc vào quý II/2007 đó cao hơn dự báo này). Đồng thời, sẽ có
sự gia tăng nhanh số lƣợng các NĐT chuyên nghiệp, NĐT nƣớc ngoài và
có thể chiếm đến 5% tổng số các NĐT [26, tr.162].
Sự đánh giá cao của các tổ chức tài chính uy tín của thế giới đó khiến
một nguồn tiền lớn đổ vào TTCK Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt
Nam nói chung. Quý II/2007, là thời điểm nền kinh tế Việt Nam nhận đƣợc
sự quan tâm hơn bao giờ hết của thế giới. Các NĐT Mỹ và Ấn Độ vừa cam
kết đầu tƣ trực tiếp khoảng 15 tỷ USD vào Việt Nam. Và theo báo cáo của
Trung tâm lƣu ký chứng khoỏn thỡ lƣợng tài khoản NĐT đƣợc mở trong
83