1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

Tư tưởng: Tư tưởng: Kiến thức: Tư tưởng: Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập về nhà. 3. Hoạt động dạy và học :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.48 KB, 65 trang )


BÀI 5: ẤN ĐỘ, TRUNG QUỐC , CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á , NHẬT BẢN
THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THE ÁKỈ XX
4 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:


HS cần nắm được các ý cơ bản sau:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở n Độ , Trung Quốc, Các nước Đông
Nam Á,NhẬT Bản cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX phát triển mạnh mẽ - Vai trò của giai cấp tư sản n Độ đại diện là đảng Quốc đại, Cách mạng Tân
Hợi trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân .
- Góp phần nhận thức đúng về thời kì châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghóa.
- Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bò biến thành nước nửa thuộc đòa ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát,
tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. - Các phong trào đấu tranh của nhân dân chống phong kiến và đế quốc cuối thế kỉ
XIX, đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghóa hòa đòan, cách mạng Tân Hợi. Ý nghóa lòch sử và tính chất của các phong trào đó.
- Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc đòa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân”.

2. Tư tưởng:


- Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trò dã man, tàn bạo của thực dân đã gây ra cho nhân dân.
- Biểu lộ sự cảm thông và lòng căm phục cuộc đấu tranh của nhân dân chống chủ nghóa đế quốc.
- Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến .
-Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn, Duy Tân…..

3. Kó năng:


-
Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lòch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân chống thực dân thế kỉ XVIII_ đầu thế kỉ XX.
-
Làm quen và phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “n hòa”.
-
Đánh giá vai trò của giai cấp tư sản.
-
Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến trong việc để rơi vào tay các nước đế quốc.
-
Biết sử dụng bản đồ để trình bày các cuộc khởi nghóa .

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ có liên quan - Tranh, ảnh, tư liệu tham khảo
36
- Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật? - Những thành tựu đó có tác dụng như thế nào đến vã hội?

3. Giới thiệu bài mới:


Từ thế kỉ XVI các nước phương Tây đã nhòm ngó xâm lược châu Á, Thực dân đã tiến hành chiến tranh xâm lược n Độ, Trung Quốc như thế nào? Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân n Độ, Trung Quốc chống thực dân phát triển ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài.
Hoạt động dạy học Ghi bảng
GV: Dùng bản đồ n Độ để giới thiệu sơ lược vài nét về n Độ.
Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược Ấn Độ?
HS: Thế kỉ XV Anh bắt đầu xâm chiếm….. GV cho HS quan sát bảng thống kê, nhận
xét về chính sách thống trò và hậu quả của nó đối với n Độ.
HS: Trả lời. GV: Chính sách thống trò của thực dân
Anh ở n Độ có giống chính sách thống trò của thực dân Pháp ở Việt Nam? thảo
luận HS: Trình bày theo nhóm.
GV: Kết luận. Hãy tóm tắt các phong trào giải phóng dân
tộc tiêu biểu ở n Độ cuối thế kỉ XIX đến 1910?
HS: Tóm tắt 3 phong trào trong SGK. GV: Bổ sung , khẳng đònh ý nghiã của các
phong trào Em hãy nhận xét về các phong trào?
HS: Nhận xét. Diễn ra liên tục , mạnh mẽ…
GV: Vì sao các phong trào đều thất bại? HS: Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh….
GV: Sự phân hóa của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì?
HS: Tính chất hai mặt của giai cấp tư sản. GV: Các phong trào có ý nghóa, tác dụng
như thế nào đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
HS: Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuốc đấu tranh giải phóng dân tộc phát
triển mạnh mẻ.

I. SỰ XÂM LƯC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH


- Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lược n Độ đến năm 1829 hòan thành xâm lược
và áp đặt chính sách cai trò ở Ấn Độ. - Chính sách thống trò và áp bứt bóc lột năng
nề. •
Chính trò: chia để trò, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.
• Kinh tế: bóc lột, kìm hãm kinh tế Ấ Độ.

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ.


- Các phong trào diễn ra sôi nổi. - Khởi nghóa Xipay.
- Hoạt động của đảng Quốc đại chống thực
dânAnh. - Khởi nghóa ở Bombay.
- Diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp tầng lớp tham gia.
- Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh. - Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống
nhất, liên kết, chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn.
- Ý nghóa : cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở n Độ phát triển mạnh mẽ.
37
Tiết 2 Hoạt động dạy học
Ghi bảng
GV sử dụng bản đồ Trung Quốc giới thiệu khái quát về Trung Quốc thời cận đại.
Tư bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã xâu xé Trung Quốc như thế nào?
HS: Dựa vào SGK nêu. GV cho HS xác đònh trên bản đồ các khu
vực xâm chiếm của các nước đế quốc? HS: Lên xác đònh.
GV: Vì sao mà không phải một mà nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc? thảo
luận HS:Trả lời theo nhóm.
GV: Nhận xét và kết kuận Chế độ nửa thuộc đòa, nửa phong kiến là
như thế nào? Liên hệ với chế độ nửa thuộc đòa nửa phong kiến ở Việt Nam?
HS: Thảo luận trả lời. GV nhận xét, chốt ý.
Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX? HS: Sự xâu xé xâm lược của các nước đế
quốc, sự hèn nhát của triều đình phong kiến Mãn Thanh…
GV phân tích hai nguyên nhân trên và dẫn tới mâu thuẫn làm chiến tranh bùng nổ.
Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân 1898?
HS: Dựa vào SGK trình bày. GV: Phân tích thêm.
Dùng bản đồ giới thiệu phong trào Nghiã hòa đòan nơi xuất phát, sự phát triển
phong trào. Vì sao phong trào Nghóa hòa đòan bò thất
bại? HS: Do bò liên quân 8 nước đàn áp.
GV: Bổ sung.
GV giới tiệu sự ra đời và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX - XX đòi hỏi phải có một chính đảng lãnh đạo bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản
Trung Quốc. Tôn Trung Sơn là ai và ông có vai trò gì
đối với sự ra đời của Trung Quốc Đồng

III. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ.


Cuối thế kỉ XIX, triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hỏang, suy yếu. Các nước đế quốc,
đã xâu xé chiếm nhiều vùng đất của Trung Quốc làm thuộc đòa.
IV. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
- Nguyên nhân: - Cuối thế kỉ XIX – XX nhiều phong trào đấu tranh
chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở Trung Quốc.
- Cuộc vận động Duy Tân:
• Người khởi xướng:: Khang Hữu Vi, Lương
Khải Siêu •
Mục đích : cải cách chính trò, đổi mới canh tân
đất nước. •
Kết quả : thất bại.
- Phong trào nông dân Nghóa hòa đòan cuối thế
kỉ XIX- XX bùng nổ ở Sơn Đông. Kết quả: thất bại.
 Là những phong trào mang tính dân tộc, thúc
đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh chống đế quốc.

V. CÁCH MẠNG TÂN HI 1911:


- Tôn Trung Sơn 1866-1925 quyết đònh thành lập Trung Quốc Đông Minh hội- chính đảng đại diện
38
GV: Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt? HS: Tư sản thương lượng với triều đình
Mãn Thanh, thỏa hiệp với các nước đế quốc.
GV: Nêu tính chất, ý nghóa cách mạng Tân Hợi?
HS: Trả lời SGK. GV: Nhận xét tính chất, quy mô của các
phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc?
HS: Tính chất : chống đế quốc chống phong kiến.
Quy mô rộng khắp, liên tục từ cuối thế kỉ XIX - XX.
- 10101910 khởi nghóa ở Vũ Xương thắng lợi - 29121911 nước Trung Quốc độc lập được thành
lập.21912 cách mạng Tân Hợi thất bại.
- Nguyên nhân thất bại:
• Giai cấp tư sản thương lượng với triều đình
Mãn Thanh. •
Thỏa hiệp với các nước đế quốc. 
Là cuộc cách mạng tư sản dân chủ không triệt để.
- Ý nghóa:
Tạo điều kiện cho chủ nghóa tư bản phát triển, ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
Tiêt 3:
I QUÁ TRÌNH XÂM LƯC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Phần giảng
Gv: Treo bản đồ “Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX – đầu TK XX” và giới thiệu ngắn gọn về
khu vực Đông Nam Á: Vò trí đòa lí, tầm quan trọng về chiến lược, tài nguyên, là khu vực có nền văn
minh lâu đời. 
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc phương Tây
?  _ Chế độ phong kiến cầm quyền suy yếu.
Gv: Sử dụng bảng đồ giúp học sinh nhận rõ quá trình xâm lược của thực dân phương Tây.
Phần ghi
_ Là khu vực có vò trí đòa lí quan trọng, giàu tài nguyên.
_ Từ nửa sau TK XIX, các nước tư bản phương Tây xâm chiếm làm thuộc đòa.
II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GV: Ngay sau khi bò thực dân phương Tây xâm
lược, nhân dân các nước đã làm gì ?  Kiên quyết đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

Sau khi thôn tính các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã tiến hành các chính sách cai
trò ra sao ?  Cai trò hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trò.

Chính sách thuộc đòa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi
39
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra như thế nào ?
HS: Quyết liệt. 
Mó tiến hành xâm lược Phi-líp-pin như thế nào ?  Mược cớ”giúp đỡ” nhân dân Phi-líp-pin
chống Tây Ban Nha để thôn tính nước này. GV diễn giảng: Lào và Cam-pu-chia là hai nước
trên bán đảo Đông Dương có quan hệ mật htiết với Việt Nam. ba dân tộc đã liên minh chặt chẽ
trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược.

Kể tên những cuộc khởi nghóa lớn ở Cam-pu- chia ?
_ Cuộc khởi nghóa do A-cha-Xoa lãnh đạo ở Ta Keo 1863 – 1866.
_ Cuộc khởi nghóa của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra- chê 1866 – 1867.
Gv
Diễn giảng : sự đoàn kết, phối hợp chiến đấu
của nhân dân ba nước Đông Dương. Đây là biểu hiện đầu tiên của liên minh chiến đấu giữa ba dân
tộc trên bán đảo Đông Dương vì độc lập, tự do của mỗi nước.
Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: GV: Nêu nhận xét chung về phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao đều thất bại ?
HS: Thảo luận và trả lời
Tiết 4
1 In-đô-nê-xi-a:
_ Tháng 5 – 1920 Đảng công sản thành lập.
2 Phi-lip-pin:
_ Năm 1896 – 1898, cách mạng bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước cộng hoà Phi-lip-pin
_ Mó gây chiến với Tây Ban Nha và thôn tính Phi-lip-pin.
3 Cam-pu-chia:
_ Năm 1863 vua Nô-rô-đôm thừa nhận nền đô hộ của Pháp.
_ Nhiều cuộc khởi nghóa của nhân dân đã nổ ra.
4 Lào:
cuộc khởi nghóa của nhân dân tỉnh Xa-va-na- khét và cao nguyên Bô-lô-ven 1901.
5 Miến Điện:
cuộc kháng chiến chống thực dân Anh diễn ra quyết liệt 1885
6 Việt Nam:
phong trào nông dân Yên Thế 1884 – 1913
I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Phần giảng
Phần ghi
40
+ Chính trò ? + Kinh tế ?
+ Văn hóa – giáo dục ? + Quân sự ?
GV:Kết quả và ý nghóa của cuộc Duy tân Minh Trò ?  Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở
thành thuộc đòa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: GV:Căn cứ vào đâu để khẳng đònh cuộc Duy tân
Minh Trò là một cuộc cách mạng tư sản ? _ Chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt,
chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trò.
_ Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt Âu hóa.
Tháng 1 – 1968 Thiên hoàng Minh Trò lên ngôi, thực hiện cuộc Duy tân Minh trò
1 Nội dung:
 Kinh tế:
_ Thống nhất tiền tệ. _ Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong
kiến. 
Chính trò, xã hội: _ Bãi bỏ chế độ nông nô.
_ Đưa tư sản lên nắm chính quyền. _ Đưa học sinh du học phương Tây.

Văn hóa – giáo dục: _ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
_ Đưa nội dung khoa học – kó thuật vào chương trình giảng dạy.
 Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn
luyện theo phương Tây.
2 Kết quả
: Phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
II NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC GV:Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX
phát triển mạnh ? HS: SGK.
GV:Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX Nhật Bản đã trở thành nước đế
quốc ?  Sgk.
1 Đối nội:
chuyển sang giai đoạn chủ nghóa đế quốc.
_ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
_ Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
41
2 Đối ngoại:
xâm lược bành trướng. _ Chiến tranh Nhật - Trung 1894 – 1895.
_ Chiến tranh Nhật – Nga 1904 – 1905.
III CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN GV:Chủ nghóa tư bản ở Nhật phát triển thì đời
sống nhân dân như thế nào ?  Bò áp bức bóc lột nặng nề, lương thấp.

Nhân dân Nhật Bản đã phản ứng ra sao ? 
Đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. 
Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản vào đầu TK XX ?
 Công nhân tham gia đấu tranh đông đảo và
ngày một dâng cao. GV:Những nhân tố nào đã góp phần thúc đẩy
phong trào công nhân ở Nhật Bản lớn mạnh đầu thế kỉ XX ?
_ Sự bóc lột tàn tệ của chủ nhân. _ Được sự lãnh đạo của nhiều tổ chức Đảng Xã
hội dân chủ và các nghiệp đoàn. _ Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười
_ Một số nghiệp đoàn ra đời. _ Năm 1901 Đảng xã hội dân chủ thành lập
dưới sự lãnh đạo của Cai-tai-a-ma Xen.
_ Năm 1906 phong trào công nhân phát triển mạnh  năm 1907 có 57 cuộc bãi công.
3 Củng cốvà làm bài tập tại lớp:
a Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. b Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào
cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại ? c Phát phiếu học tập cho học sinh làm bài tại lớp.
4 Dặn dò:
_ Học bài và xem trước bài 4, 5, 6 kiểm tra 1 tiết
42
PHIẾU HỌC TẬP Để thảo luận và làm bài tập trong lớp
1 Đánh dấu chéo vào ô trống mà em cho là đúng nhất Vì sao 3 nước Việt Nam – Lào _ Cam-pu-chia có sự đoàn kết chống Pháp
a Là các nước láng giềng 
b Có cùng kẻ thù 
c Tinh hình xã hội văn hóa giống nhau 
d Các câu a, b, c đều đúng 
2 Nối 2 cột lại với nhau cho đúng a Việt Nam
e 1901 khởi nghóa ở Cao nguyên Bôlôven b lào
f 1863 Nôrôđô thừa nhận nền đô hộ của Pháp c Campuchia
g 1905 công đoàn xe lửa đầu tiên thành lập d Inđônêxia
h 1884 phong trào nông dân Yên Thế 3 Bảng dưới đây ghi tên nước bò xâm chiếm em hãy ghi tên các nước thực dân
vào ô còn lại của bảng cho tương ứng.
Nước bò xâm chiếm Nước thực dân
Mã Lai Việt Nam
Miến Điện Campuchia
Philippin Inđônêxia
Lào Xingapo
3 Củng cốvà làm bài tập tại lớp:
d Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. e Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào
cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại ? f Phát phiếu học tập cho học sinh làm bài tại lớp.
4 Dặn dò:
_ Học bài và xem trước bài 12 ở nhà. _ Làm bài tập thực hành lòch sử bài 11.
43
Tiết 3: NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
Giúp học sinh nhận thức rõ _ Những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trò năm 1868. Thực chất đây là một cuốc cách
mạng tư sản, đưa nước Nhật phát trtiển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa. _ Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trò Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

2. Tư tưởng:


Nhận thức rõ vai trò, ý nghóa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát ttriển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghóa
đế quốc.

3. Kó năng:


Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học.
II TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP
1 Tài liệu:
_ Bản đồ treo tường nước Nhật cuối TK XIX – đầu TK XX. _ Tranh ảnh về Nhật Bản đầu TK XX.
2 Phương Pháp:
Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III TRỌNG TÂM:
_ Cuộc Duy Tân Minh Trò _ Nhật Bản chuyển sang chủ nghóa đế quốc.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 n Đònh : 2 Kiểm tra bài cũ:
_ Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. _ Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối
TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại ?

3 Giới thiệu bài mới:


Vì sao vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nước ở châu Á trở thành thuộc đòa và phụ thuộc các nước tư bản phương Tây thì Nhật Bản vẫn giữ
được độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghóa. Vì sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
Phần giảng _ Học sinh xác đònh vò trí của Nhật Bản trên bản
đồ thế giới. _ Gv:sử dụng lược đồ giới thiệu sơ lược: Nhật Bản
là một quốc gia đảo ở Đông Bắc châu Á. Đất nước trải dài hình cánh cung gồm 4 đảo chính:
Hôn-su, Hốc-cai-đô, Kiu-si-u và Si-cô-cư, diện tích khoảng 374000 km
2
. 
Vào giữa TX XIX tình hình Nhật Bản như thế nào ?  Chế độ phong kiến rơi vào tình trạng bế
tắc, suy thoái, không đủ sức chống lại sự xâm Phần ghi
Tháng 1 – 1968 Thiên hoàng Minh Trò lên ngôi, thực hiện cuộc Duy tân Minh trò
44
Nhật Bản đứng trước những lựa chọn gì để phát triển đất nước ?  Sgk
 Sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trò đã làm
gì ?  Thực hiện một loạt cải cách tiên bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc
hậu GT ảnh MTTH H.47. 
Nội dung cuộc Duy tân Minh Trò về: + Chính trò ?
+ Kinh tế ? + Văn hóa – giáo dục ?
+ Quân sự ?
 Kết quả và ý nghóa của cuộc Duy tân Minh
Trò ?  Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc đòa, phát triển thành một nước tư bản
công nghiệp. Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:

Căn cứ vào đâu để khẳng đònh cuộc Duy tân Minh Trò là một cuộc cách mạng tư sản ?
_ Chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt, chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa
đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trò. _ Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt Âu
hóa.
1 Nội dung:
 Kinh tế:
_ Thống nhất tiền tệ. _ Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong
kiến.
 Chính trò, xã hội:
_ Bãi bỏ chế độ nông nô. _ Đưa tư sản lên nắm chính quyền.
_ Đưa học sinh du học phương Tây. 
Văn hóa – giáo dục: _ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
_ Đưa nội dung khoa học – kó thuật vào chương trình giảng dạy.
 Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn
luyện theo phương Tây.
2 Kết quả
: Phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
II NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
Phần giảng 
Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh ?  Nhờ số tiền bồi thường và
của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc. 
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX Nhật Bản đã trở thành nước đế
quốc ?  Sgk. Gv diễn giảng: Đường lối ngoại giao của Nhật
Bản có hai nét nổi bật: _ Xoá bỏ những hiệp ước bất bình đẳng.
_ Xâm lược bành trướng như các nước phương Tây.
Phần ghi
1 Đối nội:
chuyển sang giai đoạn chủ nghóa đế quốc.
_ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
_ Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
2 Đối ngoại:
xâm lược bành trướng. _ Chiến tranh Nhật - Trung 1894 – 1895.
_ Chiến tranh Nhật – Nga 1904 – 1905.
III CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
Phần giảng 
Chủ nghóa tư bản ở Nhật phát triển thì đời sống nhân dân như thế nào ?  Bò áp bức bóc lột nặng
nề, lương thấp. 
Nhân dân Nhật Bản đã phản ứng ra sao ? 
Đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. 
Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản vào đầu TK XX ?
 Công nhân tham gia đấu tranh đông đảo và
ngày một dâng cao. Phần ghi
_ Một số nghiệp đoàn ra đời. _ Năm 1901 Đảng xã hội dân chủ thành lập
dưới sự lãnh đạo của Cai-tai-a-ma Xen.
_ Năm 1906 phong trào công nhân phát triển mạnh  năm 1907 có 57 cuộc bãi công.
45
phong trào công nhân ở Nhật Bản lớn mạnh đầu thế kỉ XX ?
_ Sự bóc lột tàn tệ của chủ nhân. _ Được sự lãnh đạo của nhiều tổ chức Đảng Xã
hội dân chủ và các nghiệp đoàn. _ Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười
SƠ KẾT BÀI HỌC :
_ Nhật Bản là nước phong kiến, song nhờ thực hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi số phận một nước thuộc đòa mà trở thành nước tư bản và tiến lên chủ nghóa đế quốc.
_ Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt là công nhân ngày dâng cao.

4 Củng cố:


a Nêu nội dung và ý nghóa cuộc Duy tân Minh Trò năm 1868. b Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế
quốc ?

5 Dặn dò:


_ Học bài và xem trước bài 13 ở nhà. _ Làm bài tập thực hành lòch sử bài 12.
46
Chủ đề2: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1914 – 1918
BÀI1: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT1914 –1918
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: Học sinh cần nắm được những nội dung _ Chiến tranh thế giới thứ nhất là chách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc vì
bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chòu trách nhiệm về vấn đề này.
_ Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người.
_ Chỉ có Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu
“Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hòa bình và cải tạo xã hội.

2 Tư tưởng:


Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội.

3 Kó năng:


_ Phân biệt được các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghóa”, “Chiến tranh phi nghóa”.
_ Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới. _ Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lòch sử, như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực
tiếp … II TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP
_ Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất. _ Bảng thống kê kết quả của chiến tranh.
_ Tranh ảnh và những mâu chuyện lòch sử về Chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III TRỌNG TÂM:
Những diễn biến chính của chiến sự
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra bài cũ:
_ Nêu nội dung và ý nghóa cuộc Duy tân Minh Trò năm 1868. _ Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước
đế quốc ?
2 Giới thiệu bài mới:
Trong lòch sử loài người, đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, song tại sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 lại gọi là Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Nguyên nhân, diễn
biến và kết quả của nó ra sao ? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên”. Trả lời được câu hỏi này các em sẽ nắm được nội dung cơ bản của bài.
I NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Phần giảng 
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh ? Phần ghi
47
Ngày soạn:…92008 Ngày dạy:……….92008
Tuần: 7, Số tiết: 2
Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bò Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
 Mong muốn thanh toán đòch thủ của mình để
chia lại thuộc đòa, làm bá chủ thế giới. Gv diễn giảng: sự tranh giành thò trường và
thuộc đòa giữa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh với nhau để chia lại đất đai
trên thế giới. Đế quốc Đức là hung hăng nhất vì có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất nhưng
lại ít thuộc đòa. Từ đó ở châu Âu hình thành hai tập đoàn gây chiến, chống đối nhau.

Nêu nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất ?
 Thái tử Áo – Hung bò ám sát.
 Hình thành hai khối quân sự kình đòch
nhau: + Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a
1882. + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga 1907
II NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ
48
_ Học sinh đọc sách giáo khoa. Gv: dùng bản đồ và dựa vào SGK để trình bày
diễn biến cuộc chiến tranh.GT. H.50SGK
 Cuộc chiến ở giai đoạn đầu thì ưu thế thuộc về
phe nào ?  Phe Liên minh. Gv diễn giảng: lúc đầu chỉ có 5 cường quốc tham
chiến. Dần dần có 38 nước trên thế giới và thuộc đòa của các nước đế quốc bò lôi cuốn vào vòng
khói lửa. Chiến sự diễn ra ở nhiều nơi, song chiến trường chính là châu Âu.

Tình hình chiến sự ở giai đoạn hai diễn ra như thế nào ?  Ưu thế chuyển sang phe Hiệp ước.
HS thảo luận: 
Vì sao gần cuối chiến tranh, Mó mới tham chiến ? HS trả lời  Mó không muốn đứng hẳn về
một bên, chỉ đứng ngoài để bán vũ khí thu được 11 tỉ đô la, nhưng khi chiến tranh sắp kết thúc thì
Mó đứng về phía Anh, Pháp để “chia phần thắng lợi” và cũng lo sợ về thắng lợi của cách mạng
Nga. Gt h. 51sgk
? Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn này diễn ra như thế nào?
_ Ngày 28 – 7 – 1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi
_ Ngày 1 – 8 Đức tuyên chiến với Nga: ngày 3 – 8, tuyên chiến với Pháp.
_ Ngày 4 – 8 Anh tuyên chiến với Đức. 
Chiến tranh thế giới bùng nổ.
1
Giai đoạn thứ nhất 1914 – 1916
_ Mặt trận phía Tây: Đức đánh bại Pháp, uy hiếp Pa-ri. Nga cứu nguy cho Pháp.
_ Năm 1916, chiến tranh chuyển sang cầm cự.
2
Giai đoạn thứ hai 1917 – 1918
_ Năm 1917 phe Hiệp ước phản công. _ Ngày 7 – 11 – 1917, Cách mạng tháng
Mười Nga thắng lợi, Nga rút khỏi chiến tranh.
_ Tháng 7 – 1918 Anh, Pháp phản công. _ Tháng 9 – 1918 Anh, Pháp, Mó tổng phản
công. Các đồng minh của Đức đầu hàng. _ Ngày 9 – 11 – 1918, cách mạng bùng nổ ở
Đức, thành lập chế độ cộng hòa. _ Ngày 11 – 11 – 1918, chính phủ Đức đầu
hàng. Chiến tranh thế giới kết thúc.
III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Phần giảng 
Chiến tranh thế giới đã gây nên tai họa khủng khiếp như thế nào ?  Sgk.
Gv cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: 
Cuộc chiến tranh này mang tính chất gì ? Em có suy nghó gì về cuộc chiến tranh này ?
 Đây là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghóa
nhằm giải quyết các mâu thuẩn và muốn chia lại thuộc đòa.
 Căn cứ vào đâu để nhận xét rằng Chiến tranh
thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghóa ?
_ Gây thiệt hại về người và của. _ Tranh giành thuộc đòa và giành giựt thò trường
của nhau. _ Các nước đế quốc đóng vai trò chính trong cuộc
chiến. Phần ghi
_ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bò thương.
_ Nhiều thành phố, làng mạc … bò phá hủy, thiệt hại 85 tỉ đô la.
_ Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cao trào cách mạng vô sản phát
triển.
4 Củõng cố:
a Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
49

5 Dặn dò:


_ Học thuộc bai ø. _ Làm bài tập thực hành lòch sử bài 13.
_ Chuẩn bò ôn tập từ bài 1 bài 13 : tiết 21  ôn tập lòch sử thế giới cận đại.
50
Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
- Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo vbiên chuẩn bò: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lòch sử thế giới cận đại; câu hỏi ôn
tập, phân công học sinh theo nhóm, tổ. - Học sinh chuẩn bò: Ôn tập lòch sử thế giới cận đại từ giữa TK XVI đến 1917.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:


2. Giới thiệu bài mới. 3. Hoạt động dạy và học
1 Hoạt động 1: Những sự kiện lòch sử chính - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ các sự kiện
lòch sử cơ bản của lòch sử thế giới cận đại từ giữa TK XVI đến 1917.
- Nội dung: + Giáo viên: Lập bảng thống kê về những sự
kiện chính của lòch sử thế giới cận đại, phân cong HS
+ Học sinh: Điền hoàn chỉnh bảng thống kê thời gian, sự kiện, kết quả theo tổ

I. NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH:


Thời gian Sự kiện
Kết quả Tháng 81566
Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trò của vương quốc Tây
Ban Nha. 1640
Cách mạng tư sản Anh Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm quyền
nhưng quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng.
1776 Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chủng
quốc Mó. Xác đònh quyền của con người và quyền
độc lập của các thuộc đòa. 1789
Cách mạng tư sản Pháp Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm chính
quyền. Vua vẫn còn nhưng không có quyền hành.
1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản
Văn kiện quan trọng của CNXH khoa học bao gồm những luận điểm cơ bản về
sự phát triển của xã hội và CMXHCN.
1848-1849 Phong trào cách mạng ở Pháp-Đức
Thất bại nhưng công nhân nhận thức hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần
51
1858 Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm
lược Việt Nam Quân Pháp thất bại.
1868 Minh Trò duy tân
Thắng lợi tạo điều kiện cho Nhật thoát khỏi nguy cơ thành thuộc đòa, phát triển
thành nước tư bản.
1871 Công xã Pa-ri
Chỉ tồn tại 72 ngày nhưng để lại nhiều bài học quý giá cho sự nghiệp đấu tranh
giành quyền lợi, tương lai tốt đẹp cho giai cấp vô sản.
1884 Ta ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốp
Nội dung cơ bản giống điều ước Hắc- măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới
khu vực Trung Kỳ.
1884-1913 Khởi nghóa Yên Thế
Tan rã 1885
Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” Được ủng hộ, hưởng ứng sôi nổi kéo dài
đến cuối thế kỷ XIX. 1904
Hội duy tân được thành lập Không thực hiện được, song những tư
tưởng cuối thế kỷ XIX gây được tiếng vang lớn.
1911 - Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Thắng lợi thành lập nước cộng h2a nhân dân Trung Hoa.
1914-1918 Chiến tranh thế giới I
Gây ra những tai họa cho nhân loại. Bản đồ thế giới chia lại: Đức mất hết thuộc
đòa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc đòa
1917 Cách mạng Tháng Mười Nga
Thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.
2. Hoạt động 2: Những nội dung chủ yếu - Mục tiêu: tìm hiểu những nội dung cơ bản của lòch sử thế giới cận đại thông qua hệ thống các
câu hỏi nêu trọng tâm - Nội dung:
+ Giáo viên: nêu các câu hỏi, phân công học sinh theo nhóm, tổ hệ thống, kết luận. + Học sinh: Trình bày nội dung theo sự phân công của giáo viên, giải quyết các nội dung, sưu tầm
tranh ảnh theo nội dung đó. Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới TBCN:
? – Sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến? ? – Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân biểu hiện ở những
điểm nào? ? – Kết quả của mâu thuẫn này là gì?
Các cuộc cách mạng tư \\sản tiêu biểu Lưu ý : Cách mạng tư sản Pháp tính chất.
Các cuộc : Cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng cùng chung mục đích kể tên các nước CNĐQ tiêu biểu
Thực dân phương Tây đẩy mạnh khi thác thuộc đòa ở phương Tây sử dụng bãn đồ Hậu quả của sự thống trò thực dân.
Các cuộc đấu tranh công nhân ở các nước tư bản ngày càng mạnh mẽ. kể tên các cuộc đấu
52
Chiến tranh thế giới I 1914-1918 nguyên nhân, tính chất, sơ lược diễn biến, kết cục. 3. Hoạt động 3: Bài tập thực hành
- Mục tiêu: Giúp các em hệ thống lại kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình lòch sử thế giới cận đại.
- Nội dung: + Giáo viên: Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
+ Học sinh: trả lời, thực hiện ở nhà.

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU:


- Sự xuất hiện của nền sản xuất mới TBCN. - Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ.
- Đầu tiên là : Cách mạng tư sản Hà Lan 1566, sau đó lan rộng các nước Anh 1640, Pháp 1789, Mỹ…
- Các nước chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
- Các nước phương Tây đẩy mạnh khai thác thuộc đòa phương Đông. - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tăng cao.
- Chủ nghóa xã hội khoa học ra đời. - Chiến tranh thế giới I bùng nổ đã để lại nhiều hậu quả nặng nề, thảm khốc cho nhân loại.

III. BÀI TẬP THỰC HÀNH:


1. Các cuộc Cách mạng tư sản mà em đã học thì cuộc Cách mạng tư sản ở nước nào là tiêu biểu?
a. Nước Anh – 1640

b. Nước Pháp – 1789

c. Nước Mỹ- thế kỷ XVIII

2. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ki bò tư sản bốc lột thể hiện tính chất tự phát:
a. Biểu tình

b. Đập phá máy móc

c. Đoàn kết giai cấp công nhân giữa các nước

3. Em hãy cho biết tên nước thuộc đòa khu vực Châu Á thực hiện được cuộc duy tân thành công vào 1868:
a. Nước Trung Quốc

a. Nước Miến Điện

a. Nước Nhật

4. Em hãy cho biết CNTB phát triển đế giai đoạn tột cùng là CNĐQ với hình thức tiêu biểu là gì?
53

5. Dặn dò:


- Về làm bài tập. - Xem bài tiếp theo: Bài 15 I; trả lời các câu hỏi.
gạch dưới các nội dung cơ bản theo ý trả lời trong sách.
54
Tuần 11 Ngày soạn:1112008
Ngày dạy:17112008
Chủđề 3 :
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ CÁC NƯỚC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Bài 1: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG 1917-1921

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1. Kiến thức:


Giúp học sinh nắm được: - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2
cuộc cách mạng? - Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào? - ý nghóa lòch sử của cách mạng tháng Mười Nga.

2. Tư tưởng:


Bồi dưỡng nhận thức đúng đán và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.

3. Kỷ năng:


- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác đònh vò trí nước Nga trước cách mạng và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lòch sử để đưa ra nhận xét của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên chuẩn bò: + Bản đồ nước Nga hoặc bản đồ Châu u trước chiến tranh thế giới I.
+ Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga. + Tư liệu lòch sử nói về cách mạng tháng mười Nga và Lê Nin.
- Học sinh chuẩn bò: đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh về cách mạng tháng mười Nga.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 n đònh:


2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập về nhà. 3. Hoạt động dạy và học :


a. Giới thiệu bài mới: Đây là bài mở đầu chương trình lòch sử thế giới hiện đại. Do vậy, sự kiện chiến tranh thế giới I
kết thúc và sự bùng nổ cách mạng XHCN tháng nười Nga đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lòch sử nhân loại – lòch sử thế giới hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ lòch sử này bằng sự
kiện mở đầu - cách mạng tháng mười Nga năm 1917.
55
GV: yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu HS lập bảng thống kê
Thời gian Sự kiện chính
7-10 …………………………….
GV: Nêu hoạt động đầu tiên của chính quyền Xô Viết?
HS. Thông qua sắc lệnh hòa bình và ruộn đất;ổn đònh chính trò, phát triển kinh tế; kí hòa ước với
Đức GV: .Trình bày nội dung của chính sách cộng sản
thời chiến.? HS: động viên sức người và của..
GV: Vì sao nhân dân Xô Viết bảo vệ được thành quả cách mạng.
HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời 1. Lập bảng thống kê các sự kiện chính của
cách mạng tháng Mười. Thời gian
Sự kiện chính 7-10
…………………………….
2.Hãy liệt kê những hoạt động đấu tiên của chính quyền Xô Viết.
- Gồm 3 hoạt động chính
3.Trình bày nội dung của chính sách cộng sản thời chiến.
- Tập trung sức người và của tất cả cho chiến thắng
4. Vì sao nhân dân Xô Viết bảo vệ được thành quả cách mạng.
- lòng yêu nước của nhân dân mangh5 mẽ - chính sách cộng sản thời chiến có tác dụng
- Hồng quân chiến đấu dũng cảm
B.SƠ KẾT BÀI HỌC:

4. Củng cố:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×