1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Loại hình ngơn ngữ: 1. Khái niệm: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.48 KB, 68 trang )


Mục tiêu bài học: Giúp hs: Hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình
của tiếng Việt.
-
Vận dụng được những tri thức về đặc điểm laọi hình của TV để học tập TV và ngoại ngữ thuận lợi.
Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới : Các ngôn ngữ trên thế giới có thể được phân loại khơng chỉ
dựa trên những nét tương đồng về lịch sử mà còn dựa trên sự tương đồng về dấu hiệu hình thức như đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp, từ loại...Sự phân loại các ngơn ngữ dựa trên sự giống nhau về hình thức
cho ta các loại hình ngơn ngữ. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm được các loại hình ngơn ngữ cơ bản, nhất là hiểu được đặc điểm laoị hình Tiếng Việt để sử dụng, yêu quý Tiếng Việt và giúp học ngoại
ngữ tốt hơn.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt
HĐ1: HS tìm hiểu kiến thức phần loại hình ngơn ngữ..
TT1: Giáo viên nêu ngữ liệu hướng học sinh vào khái niệm loại hình.
TT2: Đọc văn bản phần một và khái niệm loại hình, em hiểu ntn là
loại hình ngơn ngữ? Có những loại hình ngơn ngữ nào?
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm loại hìng của Tiếng Việt..
TT1: GV khẳng định Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập
và thuyết giảng về loại hình ngơn ngữ đơn lập.
TT2: Tiếng là đơn vị ngữ pháp cơ sở, dựa vào sgk hãy nêu đặc điểm
về mặt ngữ âm và về mặt sử dụng của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt?
Cho ví dụ minh họa. HS trả lời, giáo viên khái quát và đưa cứ liệu
trên bảng phụ hoặc trình chiếu để học sinh nắm tri thức.
TT3: Dựa trên cứ liệu và sự phân tích cứ liệu trong sgk, em hãy cho
biết thế nào là từ khơng biến đổi

I. Loại hình ngơn ngữ: 1. Khái niệm:


a. Loại hình: là một tập hợp những sự vật, hiện tượng có cùng chung những đặc trưng cơ bản nào đó.
Vd: loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí. b. Loại hình ngơn ngữ: là cách phân chia thành nhóm ngơn
ngữ dựa trên những đặc trưng cơ bản của các ngôn ngữ đó về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
- Có 2 loại hình ngơn ngữ: + Loại hình ngơn ngữ đơn lập + Loại hình ngơn ngữ hòa kết.

II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt


:
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập: là loại hình ngơn ngữ trong đó các tiếng tồn tại độc lập với nhau; là cơ sở
của ngữ pháp, từ không biến đổi hình thái, biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước
sau và sử dụng hư từ. 1. Tiếng là cơ sở của ngữ pháp:
a. Về mặt ngữ âm: - Mỗi tiếng là một âm tiết. + Âm tiết nào cũng mang thanh điệu: thanh trắc, thanh bằng
+ Âm tiết có 2 phần chính là : âm đầu và vần - Trong thơ tiếng thường được gợi là chữ, tạo nên thể thơ: thơ
thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát... b. Về mặt sử dụng:
- Tiếng là một đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có thể đảm nhiệm một chức năng ngữ pháp trong câu.
Vd: Nhà, chị, lớp, bàn, ghế. - Tiếng là yếu tố cấu tạo từ: từ ghép nhà cửa, áo quần, sách
vở..., từ láy lạnh lùng, đẹp đẽ, sạch sẽ, từ kết hợp ngẫu nhiên bồ hòn, mồ cơi, bồ kết.
- Việt hóa từ vay mượn: xà phòng, rađiơ... 2. Từ khơng biến đổi hình thái.
Vd: Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước, hôm sau người cười
TT4:Cho ví dụ và yêu cầu học sinh phân tích để thấy được sự thay đổi
của trật tự từ và sử dụng hư từ có ảnh hưởng rất lớn đến việc biểu thị
ý nghĩa của câu và cụm từ.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập luyện tập.
Củng cố: Nắm khái niệm loại hình và đặc điểm loại hình Tiếng Việt Dặn dò: Chuẩn bị dàn ý bài viết số 6.
Tiết 93 Tuần 25 Ngày soạn:
Mục tiêu bài học: Giúp hs:
-
Nắm được ưu, nhược điểm của mình trong bài viết.
-
Rút kinh nghiệm về cách vận dụng các thao tác lập luận: Phân tích, so sánh bác bỏ, cách thức diễn đạt và trình bày.
Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, hoạt động nhóm.
Tiến trình giờ dạy:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×