1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Ghép nối led 7 thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 32 trang )


BTL VXL & VĐK



GVHD: Ts. Phạm Văn Hùng



Dòng mà vi xử lý chịu đựng được cũng khá nhỏ đâu dưới 100mA ). Các

này chỉ dùng được hệ thống điều khiển ít, mạch dùng vi xử lý khá đơn giản

như hiện thị LED, đếm số từ 0 đến 9 ... chả hạn.

+ Cách 2 : Dùng IC giải mã BCD sang LED 7 thanh



Sử dụng IC giải mã 7447 để giả mã từ mã BCD sang mã LED7. Đối với

cách này thì trông rất ổn. Vừa tiếp kiệm được chân vi xử lý và tránh được dòng

dồn về vi xử lý (dòng ở đây được dồn về 7447). Đây là cách mà người thiết kế

thường dùng trong các hệ thống cần đến hiện thị.

Thông thường các thiết kế, LED 7 thanh được dùng để hiện thị các giá trị

các giá trị số từ 0 đến 9 và đôi khi cần phải hiện thị các kí tự đơn giản như A

đến F trong hệ thống để báo trạng thái của hệ thống. Các giá trị hiện thị bao

gồm nhiều chữ số tức là chúng ta phải dùng đến nhiều LED7 ghép lại thì mới

hiện thị được nhiều số. Ví dụ như muốn hiện thị số 123 chả hạn thì chúng ta

phải dùng đến 3 LED 7 thanh ghép lại.

Như vậy để ghép nhiều LED 7 thanh thay vì chung ta phải dùng 8 chân

riêng rẽ cho mỗi LED. Ví dụ để hiện thị được 3 chữ số lên LED 7 (123 chả hạn)

khi đó ta sẽ mất 3x8 = 24 chân dữ liệu điều khiển để hiện thị được 3 chữ số.

Như vậy sẽ rất tốn chân vi xử lý, do vậy người ta dùng chung các đường dữ liệu

cho các LED 7 thanh và thiết kế thêm các tín hiệu điều khiển cấp nguồn riêng

rẽ cho từng LED 7 một hay là cấp nguồn cho các chân Anot chung hay Katot

chung. Nhìn trên sơ đồ trên ta thấy được kiểu ghép nối giữa các LED. Các

đường dữ liệu vào của 3 LED được chung với nhau và các chân điều khiển

Nhóm : 1



Page 14



BTL VXL & VĐK



GVHD: Ts. Phạm Văn Hùng



nguồn cho các LED được riêng rẽ và được điều khiển bằng transitor ( khuếch

đại dòng). Như vậy đối với mạch trên chúng ta tiếp kiệm được nhiều chân vi xử

lý. Đối với mạch trên và cách ghép nối như trên thì mất tối đa chỉ có 11 chân vi

xử lý.



8 chân dữ liệu của LED 7 được chung nhau và chung được ghép nối qua

2 cách : Thứ nhất dùng vào trực tiếp các chân vi xử lý và thứ 2 là qua các IC

đệm hay IC giải mã...Nhưng trong thiết kế không mấy khi người ta cho trực tiếp

các chân dữ liệu đó vào trực tiếp vi xử lý mà người ta phải cho qua các IC đệm

hay giải mã đối với hệ thống lớn. Chỉ những mạch đơn giản người ta mới cho

vào trực tiếp vi xử lý.Thông thường người ta dùng thêm các IC đệm hay giải mã

như ULN2803, 74LS47

Đối với phương pháp ghép LED như thế này thì làm sao điều khiển được

hiện thị số 123 chả hạn. Nếu chúng ta mới nhìn thì sẽ thấy các LED 7 sẽ hiện thị

giống nhau vì chúng chung nhau đường dữ liệu. Nhưng không phải là vậy. Nếu

chung ta cho từng thời điểm từng LED sáng 1 thì chúng ta sẽ thấy khác đó. Số

123 sẽ được hiện thị lên 3 LED đó. Đó là thuật toán quét LED dựa vào hiện

tượng lưu ảnh trong mắt khi chúng ta quét với tần số lớn.

Như vậy đối với phương pháp này chúng ta tiếp kiệm được một số lượng

lớn chân vi xử lý và đồng thời tiếp kiệm được năng lượng tiêu thụ do phương

pháp quét LED trong thời gian ngắn. Khi đó tối đa trong 1 thời điểm có 1 LED

sáng toàn bộ thôi. Cần phải tính toán giá trị dòng vào cho LED sao cho LED

sáng đẹp bằng cách thêm bớt điện trở.

Nhóm : 1



Page 15



BTL VXL & VĐK



GVHD: Ts. Phạm Văn Hùng



PHẦN 2: NỘI DUNG THIẾT KẾ



1. Sơ đồ nguyên lý

Để thiết kế mạch ta sử dụng phần mềm mô phỏng Proteus có giao diện

như sau:



a. Khối đầu vào

-Nguồn xoay chiều:Trong thực tế nguồn xoáy chiều cần đo là nguồn điện dân

dụng có tần số 50Hz. Trong mô phỏng ta thay thế bằng các xung có tần số khác

nhau và sử dụng bộ chọn để chọn tín hiệu muốn đưa vào.



Nhóm : 1



Page 16



BTL VXL & VĐK



GVHD: Ts. Phạm Văn Hùng



b. Khối so sánh

Khối so sánh tạo xung vuông từ xung hình Sin . Linh kiện sử dụng là

LM393.



Hoạt động: Ngưỡng so sánh được đưa vào chân 3 (+) bằng 2 điện trở

phân áp sao cho giá trị đưa vào chân 3 dạt giá trị 5/2=2,5(V). Xung vào đưa đến

chân 2. Đầu ra sẽ cho giá trị 1 khi đầu vào nhỏ hơn 2,5V và ra mức 0 khi đầu

vào cao hơn 2,5V.

c. Khối phím nhấn

Phím nhấn là loại nút nhấn 4 chân như trong hình



Nhóm : 1



Page 17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

×