1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

Bài cũ: “Đất và rừng” Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” Phát triển các hoạt động:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.91 KB, 40 trang )


2. Kó năng: - Mô tả và xác đònh vò trí nước ta trên bản đồ.


- Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.

3. Thái độ: Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.


II. Đồ dùng dạy học:


Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

III. Các hoạt động: TL


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Ổn đònh:
- Hát 4’

2. Bài cũ: “Đất và rừng”


- Học sinh trả lời 1 Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho
biết đặc điểm từng loại rừng? 2 Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng
rừng?
 Giáo viên đánh gia
ù
1’

3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”


- Ghi tựa bài

4. Phát triển các hoạt động:


9’ Hoạt động 1: Ôn tập về vò trí giới hạn -
các loại đất chính ở nước ta. - Hoạt động nhóm 4 em
Phương pháp: Trực quan, thực hành + Bước 1: Xác đònh giới hạn phần đất liền
của nước ta. - Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt
Nam. Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:
+ Tô màu để xác đònh giới hạn phần đất liền của Việt Nam
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường
Sa.
- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét.
- Học sinh thực hành - 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vò trí giới hạn.
- Các nhóm khác →
tự sửa - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày
lại. 
Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe
+ Bước 2: Cho nhóm 4 tô màu.
- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước lên đính vào bảng
_____________________________________________________________________________________ Trường tiểu học số 1 Nhơn Hậu GV : Trần Minh Cảnh
31
 Đất pheralít
→ tô màu cam
 Đất phù sa
→ tô màu nâu màu dưa cải
- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên.
- Các nhóm khác bổ sung. 
Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất
phù sa ở đồng bằng. - Học sinh nhắc lại
- Ghi vắn tắt lên bảng 8’
Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi đòa hình Việt Nam
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận nhóm
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta? - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta? - Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên
giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi:
1 Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời?
2 Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông?
3 Sông gì tên gọi giống hệt anh hai? 4 Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy
lặng yên quá chừng? 5 Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí
quê ta lẫy lừng? 6 Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy
đánh tan quân thù? Dãy núi nào? 7 Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt
Nam? 8 Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa
vàng ong sắc trời? Đồng bằng nào? - Thi đua 2 dãy trả lời
. Sông Hồng . Sông Tiền, sông Hậu
. Sông Cả . Sông Thái Bình
. Sông Đồng Nai
. Dãy núi Trường Sơn . Hoàng Liên Sơn
. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
 Giáo viên chốt ý
8’
Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn mẫu SGK77 từng đặc điểm như:

Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió - Thảo luận theo nội dung sau:
Nội dung: 1 Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
_____________________________________________________________________________________ Trường tiểu học số 1 Nhơn Haäu GV : Traàn Minh Cảnh
32
mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
 Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày
đặc nhưng ít sông lớn. 
Đất: Nước ta coù 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.
 Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự
đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 2 Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
3 Tìm hiểu đặc điểm đất 4 Tìm hiểu đặc điểm của rừng
- Các nhóm khác bổ sung - Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa
nhóm.
3’
Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Hỏi đáp - Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy?
- Học sinh nêu - Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? - Học sinh nêu
- Giáo viên tổng kết thi đua
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu,ngày 17102008 TOÁNTiết 35
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập
phân.
2. Kó năng: Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số TP thành số đo viết dưới dạng
số TN với đv đo thích

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×