Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 63 trang )
4
Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................................ 2
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN VÀ TRA CỨU .............................................................. 6
1.1 Khái niệm về thƣ viện và tra cứu .......................................................................................... 6
1.1.1 Thƣ viện truyền thống: ................................................................................................... 6
1.1.2. Thƣ viện điện tử:............................................................................................................. 7
1.1.3 Thƣ viện số:...................................................................................................................... 9
1.1.4 Quy tắc xây dựng và phát triển thƣ viện số và thƣ viện điện tử ................................11
1.1.5 Quá trình hình thành thƣ viện điện tử và thƣ viện số .................................................11
1.1.6 Sự phát triển Thƣ viện điện tử và Thƣ viện số ở nƣớc ta trong những năm hiện nay
.................................................................................................................................................12
1.1.4 Thƣ viện ảo .....................................................................................................................13
1.2 Tra cứu trực tuyến OPAC .....................................................................................................14
Chƣơng 2: CÁC CHUẨN TRONG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ..........................................................15
2.1
Chuẩn biên mục và siêu dữ liệu: ...................................................................................15
2.1.1 Khổ mẫu biên mục – MARC ..........................................................................................15
2.1.2 Siêu dữ liệu: ....................................................................................................................17
2.1.3 Ngôn ngữ đánh giá mở rộng XML................................................................................20
2.1.4 Khổ mẫu MARCXML ....................................................................................................22
2.2 Chuẩn trao đổi dữ liệu ..........................................................................................................24
2.3 Chuẩn tra cứu liên thƣ viện Z39.50......................................................................................26
2.3.1 Khái niệm về Z39.50.......................................................................................................27
2.3.2 Giải pháp và lợi ích của Z39.50......................................................................................28
2.3.3 Tóm lƣợc lịch sử phát triển của Z39.50..........................................................................29
2.3.4 Một số tính năng chính của Z39.50 ...............................................................................31
2.4 Chuẩn mƣợn liên thƣ viện ....................................................................................................35
2.4.1 Chuẩn ISO10160, 10161 .................................................................................................35
2.4.2. Chuẩn IPIG v2.0 ............................................................................................................36
Chƣơng 3: CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM .............................................................................38
3.1 Bài toán..................................................................................................................................38
3.2 Thiết kế chƣơng trình............................................................................................................38
3.2.1 Công cụ lập trình YAZ của IndexData..........................................................................38
3.2.2 Xây dựng ứng dụng đa luồng với Microsoft.Net .........................................................39
3.2.2.1 Khái niệm về luồng(thread).......................................................................... 39
3.2.2.2 Căn bản về mô hình luồng............................................................................. 40
4
5
3.2.3 Cấu trúc và Giải thuật ....................................................................................................41
3.2.4 Sơ đồ lớp và mã nguồn chính ........................................................................................43
3.2.4.1 Class Diagram .............................................................................................. 43
3.2.4.2 Lớp ThreadHelper ......................................................................................... 43
3.2.4.3 Lớp ZetThread .............................................................................................. 44
3.2.4.4 Lớp ZetMonitor ............................................................................................ 47
3.3 Thử nghiệm ...........................................................................................................................54
3.3.1 Cấu hình .........................................................................................................................54
3.3.2 Giao diện và kết quả thử nghiệm ..................................................................................55
PHẦN KẾT LUẬN .........................................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................................61
5
6
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN VÀ TRA CỨU
1.1 Khái niệm về thƣ viện và tra cứu
1.1.1 Thƣ viện truyền thống:
Ngày nay vẫn còn nhiều ngƣời cho rằng thƣ viện là một nơi yên tĩnh trong
đó sách đƣợc cất giữ và ngƣời ta đánh giá thƣ viện theo tiêu chí số lƣợng sách
đƣợc cất giữ nhiều hay ít. Đối với những ngƣời quản thủ thƣ viện có chuyên
môn thì thƣ viện là một cơ sở có tổ chức để bảo quản tài liệu, sƣu tập và để truy
cập đến những thƣ viện khác; không những chỉ sách mà còn có phim ảnh, băng
đĩa âm thanh, mẫu vật thực vật, sản phẩm văn hoá, vv… Đối với nhà nghiên
cứu, thƣ viện là một mạng lƣới cung cấp việc truy cập đến tri thức nhân loại
đƣợc lƣu giữ khắp mọi nơi.
Đối với một thƣ viện truyền thống, điều quan trọng là việc bổ sung nguồn
tài nguyên ngày càng nhiều trên giá kệ trong kho thƣ viện. Sự thay đổi bộ mặt
thƣ viện là kho tri thức của xã hội; có ngƣời còn cho rằng thƣ viện là đền đài
của văn hoá và sự uyên thâm. Đƣợc hình thành trong thời kỳ nông nghiệp thống
trị trong tƣ duy của nhân loại, thƣ viện đã trải nghiệm qua một cuộc hồi sinh với
việc phát minh ngành in trong thời kỳ Phục hƣng, và thực sự bắt đầu khởi sắc
khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạt những phát minh cơ
giới hoá quy trình in ấn.
Lịch sử thƣ viện đã trải qua hơn 25 thế kỷ. Hình ảnh thƣ viện của thời xa
xƣa đƣợc hình dung nhƣ là một cơ sở vững chắc trong đó chứa hàng ngàn phiến
đá khổng lồ đƣợc khắc chữ - thƣờng đƣợc gọi là "rừng bia" [6]. Qua nhiều năm
cùng với sự tiến hoá của nhân loại, con ngƣời càng tiến bộ trong nhận thức và
thƣ viện ngày càng đƣợc phát triển. Giai đoạn Quản lý tƣ liệu đã trải qua một
thời gian dài theo sự phát triển đó. Cho đến một lúc, cũng xuất phát từ ý định
ban đầu là làm tốt công việc lƣu trữ và bảo quản, thƣ viện đã chú trọng đến việc
xem ngƣời sử dụng là trung tâm, với sự nhấn mạnh đến việc trao đổi thông tin.
Điều này cũng đồng thời để đáp ứng yêu cầu thông tin ngày càng gia tăng. Thƣ
viện cổ đại chỉ hữu ích đối với một thiểu số những ngƣời biết chữ và bị giới hạn
trong một tầng lớp, giai cấp theo điều kiện xã hội. Hoạt động thƣ viện công cộng
đƣợc bắt đầu phát triển trong thế kỷ 19. Nhƣng vẫn là những thƣ viện đóng: sách
đƣợc xếp theo kích cỡ trong những kho kín trong thƣ viện, độc giả chỉ tiếp cận
với thủ thƣ ở quầy để yêu cầu mƣợn sách. Hầu hết những thƣ viện trong lục địa
châu Âu đã áp dụng phƣơng thức này trong một thời gian dài. Đến thế kỷ 20
một số quản thủ thƣ viện nhận thức đƣợc tiện ích của việc cho độc giả tiếp cận
với kho sách đã đề xuất phƣơng thức phục vụ kho mở với tài liệu đƣợc xếp theo
6
7
môn loại. Phƣơng thức này đƣợc bắt đầu áp dụng và nhanh chóng phát triển
trong những quốc gia nói tiếng Anh hồi đó.
1.1.2. Thƣ viện điện tử:
Thƣ viện điện tử có thể đƣợc hiểu theo nghĩa tổng quát nhất cho mọi loại
hình thƣ viện đã tin học hoá toàn bộ hoặc một số dịch vụ, và các hoạt động của
ngành thƣ viện. Thƣ viện điện tử có thể đƣợc coi nhƣ là nơi ngƣời sử dụng có
thể tới để thực hiện những công việc mà họ vẫn thƣờng làm với thƣ viện truyền
thống nhƣ là mƣợn trả sách hoặc tài liệu, nhƣng đã đƣợc tự động hoá các hoạt
động này. Theo tiến sĩ Ching-chih Chen, ngƣời đã có sáng kiến tổ chức một loạt
hội nghị quốc tế về công nghệ thông tin mới (NIT) [6] hơn mƣời năm gần đây
(từ 1987) thì hiện không có một tiêu chuẩn cố định, chính thức nào cho thƣ viện
điện tử. Ta có thể nhận biết một số đặc điểm của thƣ viện điện tử lý tƣởng nhƣ
sau:
- Thƣ viện phải có vốn tƣ liệu điện tử .Tƣ liệu điện tử là những tƣ liệu đƣợc
lƣu trữ dƣới dạng số sao cho có thể truy nhập đƣợc bằng các thiết bị xử lý
dữ liệu.
- Phải đƣợc tin học hoá trong thƣ viện. Phải có một hệ quản trị thƣ viện tích
hợp nhƣ bổ sung, biên mục, quản trị xuất bản phẩm định kỳ, kiểm soát
lƣu thông tƣ liệu, tổ chức mục lục truy nhập công cộng trực tuyến,... .Thƣ
viện phải đƣợc kết nối mạng, tối thiểu cũng phải là mạng cục bộ hoặc
Internet.
- Phải cung cấp và tạo điều kiện cho ngƣời dùng sử dụng các dịch vụ điện
tử nhƣ yêu cầu và gia hạn mƣợn qua mạng, tìm tin trong các cơ sở dữ
liệu, truy nhập và khai thác các nguồn tin tại chỗ và với tới các nguồn tin
ở nơi khác,....
Tóm lại, thƣ viện điện tử phải sử dụng các phƣơng tiện điện tử trong thu
thập, lƣu trữ, xử lý, tìm kiếm thông tin. Thƣ viện điện tử ra đời là kết quả của sự
hợp tác giữa các chuyên gia thƣ viện, nhà xuất bản, các nhà khoa học và công
nghệ thông tin hƣớng về mục tiêu tiếp cận tới đầy đủ thông tin, ở mọi nơi và
mọi lúc.
Thư viện điện tử là cổng vào thông tin
Thƣ viện có thể chỉ chọn phƣơng án tạo lập những kết nối với các nguồn
lực trên Internet, chứ không tổ chức cung cấp tƣ liệu đọc tại chỗ và điện tử hoá
các dịch vụ truyền thống. Những Thƣ viện nhƣ vậy dồn sức để thực hiện chức
năng của một cổng vào thông tin và chỉ giới thiệu thƣ viện nhƣ một kho tƣ liệu
ảo . Xu hƣớng hiện nay là xây dựng các thƣ viện điện tử dƣới hình thức các
trang web trên mạng thông tin toàn cầu.
Trƣớc khi lập một Website tức là địa chỉ cung cấp tin trên mạng, cần phải
xác định loại thông tin và dịch vụ nào cần đƣa lên mạng, liệu thƣ viện có xuất
bản các tƣ liệu riêng của mình hay sẽ xây dựng một sƣu tập từ các nguồn lực của
nơi khác hoặc kết hợp cả hai, liệu thƣ viện có tạo lập rất nhiều mối liên kết để
7