1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >

Tia nằm giữa hai tia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.7 MB, 107 trang )


Hình 3a



Hình 3b



Hình 3c

Ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

?2

a) Ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy khơng ?

b) Ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng ? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ?



Bài tập

1. Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng.

2. Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt

phẳng đối nhau không ?

3. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :

a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai ……

b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt ……

4. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C.

a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không ?

5. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM.

Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?



Bài 2. Góc



1. Góc

Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.



Hình 4a.



Hình 4b



Hình 4c

Trên hình 4: Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.

� , �

� . Cũng còn kí hiệu là �xOy ,

Ta viết: góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Các kí hiệu tương ứng là : xOy

yOx , O

�yOx , �O .

Góc xOy ở hình 4b còn được gọi là góc MON, hoặc góc NOM.



2. Góc bẹt

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau (h.4c).

? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt.



3. Vẽ góc

Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.

Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy

góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong hình 5, ta dùng kí

�, O

� .

hiệu O

1

2



Hình 5



4. Điểm nằm bên trong góc



Hình 6

Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (h.6).

Khi đó ta còn nói: Tia OM nằm trong góc xOy.



Bài tập

6. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là …… Điểm O là …… Hai tia Ox, Oy là …… .

b) Góc RST có đỉnh là ……, có hai cạnh là …… .

c) Góc bẹt là …… .

7. Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×