Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.17 MB, 429 trang )
C. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài q đạo .
nhỏ.
D. Vật có khối lượng riêng rất
Câu6: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều được xác đònh bằng biểu thức :
ω2
ω2 ω2
= v2 R ;
=
A. a ht =
B. a ht =
;
R
2R
R
v2
v2 ω 2
a ht =
= ω2R ;
a ht = 2 =
C.
D.
R
R
R
Câu7: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v, a ,s ;
2
2
A. vt − vo = 2as ;
B. vt + vo = 2as ;
2
2
D. vt + v o = 2as
C. vt − vo = 2as = 2as ;
Câu8: Trong chuyển động thẳng đều thì :
A. Quãng đường đi được tỉ lệ nghòch với vận tốc.
B. Toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc.
C. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
D. Toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 9: Chọn câu đúng :
A. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
B. Chuyển động thẳng biến đổi đều thì có gia tốc tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc trong chuyển động thẳng ndđ bao giờ cũng lớn hơn gia tốc trong chuyển động thẳng chậm
dần đều.
D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có a lớn thì v lớn.
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật?
A. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau.
B. Quãng đường rơi tự do không vận tốc đầu tỉ lệ thuận với thời gian.
C. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của các vật không đổi cả về hướng và đọ lớn.
Câu11 (Khoanh tròn tất cả các câu đúng) :
1. Vận tốc của chuyển động thẳng đều là hàm bậc nhất theo thời gian.
2. Toạ độ của chuyển động thẳng biến đổi đều là hàm số bậc hai của thời gian.
3. Gia tốc của vật ném xuống thẳng đứng lớn hơn gia tốc của vật thả rơi tự do.
4. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều tỉ lệ thuận với thời gian.
5. Trong chân không các vật rơi cùng gia tốc .
6. Gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng và độ lớn không đổi.
7. Đồ thò vận tốc- thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một đường thẳng xiên góc.
8. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là một hằng số.
Câu12: Hai đầu máy xe lửa chạy cùng chiều trên cùng một đường sắt vơí vận tốc lần lượt là 36km/h và
54 km/h. Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của hai đầu máy, tính vận tốc của đầu máy thứ nhất
so với đầu máy thứ hai.
A. 64 Km/h.
B. 90 km/h.
C. - 18 km/h .
D. 44 km/h
Câu13: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 8t – 20 (km ) ; t (h).
Biết chuyển động không đổi chiều. Tính quãng đường chất điểm đi được sau 2h.
187
A. –2 km.
B. 8 km.
C. –8 km.
D. 16 km.
v
C
Câu14: Tìm phát biểu sai về chuyển động tònh tiến:
A. Mọi điểm của vật có cùng vận tốc.
B
O
B. Quỹ đạo của mọi điểm trên vật là những đường giống nhau.
D t
C. Chuyển động tònh tiến là chuyển động thẳng đều hoặc không đều.
D. Đoạ n thẳng nối hai điểm bất kỳ trên vật luôn giữ nguyên phương.
A
(H2)
Câu15: Hai vật thả rơi tự do cùng một lúc ở hai độ cao khác nhau,thời
gian rơi của vật hai gấp đôi thời gian rơi của vật một. So sánh độ cao ban đầu của hai vật ?
A. h2 = 2h1
B. h2 = 4h1
C. h2 = h1
D. h2 = 2 h1
Câu16: Cho đồ thò vận tốc theo thời gian như (H2) Vật chuyển động nhanh dần đều trong các đoạn :
A. AB và BC
B. OA và CD
C. OA và BC
D. OA
Câu17 : Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Một con chim sẻ đứng trên một cây rất cao.
C. Viên bi rơi từ tầng năm xuống đất
B. Viên đạn bay trong không khí
D. Trái đất quay quanh mặt trời
Câu18. Bánh xe đạp có bán kính 35 cm, xe chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s.Tính gia tốc hướng
tâm của một điểm ở vành ngoài bánh xe?
A. 71.4 m/s2 ;
B. 0.71 m/s2 ;
C. 7.1 m/s2 .
D. 7 m/s2
Câu19: Một vật thả rơi tự do từ độ cao 44.1 m xuông đất, tính thời gian rơi của vật ? Lấy g = 9.8 m/s 2 .
A. 3 s ;
B . 4 s;
C. 0.11s.
D. 9s.
Câu 20: Một chất điểm chuyển động tròn đều nếu tốc độ dài giảm một nửa, bán kính q đạo tăng gấp
đôi thì gia tốc hướng tâm tăng hay giảm bao nhiêu ?
A. Giảm 2 lần; B. Tăng 2 lần.
C. Giảm 4 lần;
D. Tăng 4
lần
Câu21: (Chọn câu đúng khi nói về chuyển động tròn đều). Bán kính q đạo không đổi thì ;
A. chu kỳ quay càng lớn thì chất điểm chuyển động càng nhanh.
B. tần số quay càng lớn chất điểm chuyển động càng nhanh
C. chu kỳ quay càng lớn gia tốc hướng tâm càng lớn.
D. tốc độ góc càng lớn thì tốc độ dài càng nhỏ.
I. ĐỘNG HỌC
Câu1: Nếu lấy vật làm mốc là chiếc xe ôtô đang chạy thì vật nào sau đây được coi là chuyển động?
A. Người lái xe
B. Cột đèn bên đường
C. Chiếc ôtô
D. Cả người lái xe và chiếc
xe ôtô.
Câu2 : Hệ qui chiếu gồm có:
A). Vật được chọn làm mốc
B). Một hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc
C). Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian
D) Cả ba yếu tố trên
Câu 3:. Một vật được coi là chất điểm nếu:
A). Vật có kích thước rất nhỏ
B). Vật có khối lượng riêng
rất nhỏ
C). Vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quiõ đạo của vật
D). Vật có khối lượng nhỏ
Câu 4. Nhận đònh nào sau đây là sai khi nhận xét về toạ độ của vật chuyển động thẳng đều?
A). Luôn thay đổi theo thời gian
B). Có thể dương, âm hoặc bằng không
188
C). Không phụ thuộc vào cách chọn gốc toạ độ
D). Biến thiên theo hàm
bậc nhất đối với thời gian
Câu 5 : chọn câu sai
A). Vectơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
B). Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vò trí ban đầu thì có độ dời bằng 0
C). Độ dời có thể dương hoặc âm
D). Vectơ độ dời là một vectơ nối từ vò trí đầu và vò trí cuối của chất điểm chuyển động
Câu6 :Trong chuyển động cơ học tính tương đối không thể hiện ở:
A). Quỹ đạo
B). Thời gian
C). Toạ độ
D). Vận tốc
Câu7 : Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều?
A). Vectơ vận tốc không đổi theo thời gian
B). Vectơ gia tốc khác 0 và không thay đổi theo
thời gian
C). Q đạo chuyển động
là đường thẳng, vận tốc tức thời không thay đổi theo thời gian
C). Q đạo là đường thẳng , tốc độ trung bình là như nhau trên mọi quãng đường
Câu 8 :Trong chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc:
A). Luôn trùng nhau B). Luôn cùng phương C). Luôn vuông góc nhau
D). Luôn cùng
hướng
Câu 9: Trong hệ toạ độ vOt, đồ thò vận tốc thời gian của vật chuyển động thẳng đều:
A). Có dạng là một nhánh parbol
B). Có dạng là đoạn thẳng song song với trục Ov
C). Luôn đi qua gốc toạ độ
D). Có dạng là
đoạn thẳng song song với trục Ot
10). Một ôtô khởi hành lúc 9 giờ. Nếu chọn gốc thời gian là lúc 6 giờ thì thời điểm ban đầu là:
A). to = 3 giờ
B). to = 15 giờ
C). to = 9 giờ
D). to = 6 giờ
11). Chọn câu sai
A). Trong chuyển động thẳng đều,đồ thò theo thời gian của toạ độ và vận tốc đều là những đường
thẳng
B). Đồ thò vận tốc thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục
hoành Ot
C). Đồ thò toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc
D). Đồ thò toạ độ thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là đường thẳng
12). Trong chuyển động biến đổi, vận tốc trung bình trên đoạn đường s bằng:
A). Thương số giữa quãng đường s và thời gian đi hết quãng đường s B). Vận tốc tức thời ở đầu
quãng đường
C). Vận tốc tức thời ở chính giữa quãng đường
D). Trung bình cộng của
vận tốc đầu và vận tốc cuối của quãng đường
13). Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vò của vận tốc?
A). Trong hệ SI, đơn vò vận tốc là cm/s
B. Đơn vò của vận tốc cho biết tốc độ của chuyển
động
C). Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vò
của độ dời và đơn vò của thời gian
D. Đơn vò vận tốc luôn là m/s
14). Khi vectơ vận tốc của vật bằng hằng số, có thể khẳng đònh:
A). Vật chuyển động nhanh dần đều
B). Vật chuyển động thẳng đều
C). Vật chuyển động chậm dần đều
D). Vật chuyển động đều
15). Biết vận tốc trung bình trên quãng đường s có thể:
189
A). Xác đònh được quãng đường đi của vật trong thời gian t bất kỳ
B). Xác đònh được vận tốc của một vật tại một thời điểm t bất ky
C). Xác đòng thời gian vật chuyển động hết quãng đường s
D). Xác đònh chính xác vò trí của vật tại một thời điểm t bất kỳ
16). Câu nào sau đây là đúng?
A). Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động do đó bao giờ cũng có giá trò dương
B). Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
C). Độ lớn của tốc độ trung bình bằng vận tốc trung bình
D). Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ tốc độ trung bình cũng bằng
vận tốc trung bình
17). Bộ công thức nào dưới dây áp dụng được cho chuyển động biến đổi đều:
v + vo
A). v2 - v02 = 2as ; v = t
; h = gt2/2 ; v = s/t
2
1 2
B). v = vo + at ; s = vot + at ; v2 - v02 = 2as ;
2
v + vo
v= t
C).
2
vt − vo
v − vo
a=
; v = vo + at ; v = t
; v2 - v02 = 2as
∆t
2
1 2
D). s = vot + at ; v2 - v02 = 2as ; x = xo + vt , s = vt
2
18). Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc của vật luôn:
A). Cùng dấu với vận tốc
B). Trái dấu với vận tốc
C). Có giá trò âm
D). Có giá trò thay đổi
19). Một vật chuyển động biến đổi đều trên một đường thẳng. dấu hiệu nào sau đây cho biết chuyển
động của vật là nhanh dần đều?
A). Gia tốc và vận tốc cùng dấu
B). Gia tốc luôn dương
C). Gia tốc và vận tốc trái dấu
D). Vận tốc luôn dương
20). Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A). Vectơ gia tốc tăng dần đều theo thời gian B). Vectơ gia tốc tăng dần theo thời gian
C). Độ lớn của vận tốc tăng
đều theo thời gian
D). Độ lớn của vận tốc tăng dần theo thời gian
21). Trong chuyển động thẳng.........................vectơ gia tốc luôn ngược hướng với các vectơ vận tốc.
A). Biến đổi
B). Đều
C). Chậmdần đều
D). Nhanh dần đều
x
22). Đồ thò (H1)Hãy cho biết các vật chuyuển động như thế nào ?
A). Vật (a) đi lên, Vật (b) đi ngang
(a)
B). Vật (a) chuyển động nhanh dần đều, vật (b) chuyển động thẳng đều
(b)
C). Vật (a)
O
chuyển động thẳng đều, vật (b) đứng yên
t
D). Vật (a) va ø(b) chuyển động thẳng đều
(H2)
23) Cho đồ thò vận tốc hình (H1) :
190
1/ Vật chuyển động thăng đêug trên đoạn :
A. AB
B. BC
C. CD ,
D. DE
v
2/ Vật chuyển động nhanh dần đều trên đoạn
A. AB và BC
B. BC và DE
C. AB và CD ,
C
D
B
D. AB và DE
3/ vật chuyển động chậm dần đều trên đoạn :
A
A. AB
B. BC
C. C
D. DE
(H1)
24). Công thức cộng vận tốc được áp dụng cho trường hợp nào sau đây?
A). tô chuyển động có gia tốc
B). Người đi bộ trên đường
C). Thuyền chuyển động trên sông có nước chảy
D). Máy bay đậu trong sân
bay
25). Khi vật rơi tự do thì:
A). Vật chòu lực cản nhỏ
C). Có gia tốc bằng 0
B). Vật chuyển động thẳng đều
D). Vận tốc của vật tăng dần đều theo thời gian
26). Hai vật thả rơi tự do cùng một lúc ở hai độ cao khác nhau,thời gian rơi của vật hai gấp đôi thời gian
rơi của vật một. So sánh độ cao ban đầu của hai vật ?
A). h2 = 2h1
B). h2 = 4h1
C). h2 = h1
D). h2 = 2 h1
27) Một giọt nước rơi từ độ cao 20 m xuống đất. Nếu lấy g = 10m/s2 thì sau bao lâu giọt nước rơi đến
đất :
A. 5 s
B. 4.5 s
C. 3 s
D. 2s
28) Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của các vật trong không khí?
A). Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau
B). Các vật rơi nhanh chậm khác nhau là do sức cản không khí tác dụng lên các vật đó khác nhau
C). Các vật rơi nhanh chậm khác nhau không phải là do chúng nặng nhẹ khác nhau
D). Trong không khí, vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ
29) (Chọn câu đúng )
A. Gia tốc của vật ném lên thẳng đứng nhỏ hơn gia tốc của vật rơi tự do.
B. Gia tốc của vật ném xuống thẳng đứng lớn hơn gia tốc của vật rơi tự do.
C. Gia tốc của vật ném theo phương ngang lớn hơn gia tốc của vật rơi tự do.
D. Gia tốc của vật ném lên thẳng, ném xuống thẳng đứng, ném ngang, rơi tự do bằng nhau.
30). Trong chuyển động tròn đều:
A). Vectơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi
B). Quãng đường đi tỉ lệ với bình
phương thời gian
C). Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm q đạo
D). Tốc độ góc luôn thay đổi theo thời gian .
31). Trong chuyển động tròn đều thì nhận đònh nào sau đây là sai?
A). Tần số cho biết số vòng chất điểm quay được trong một giây B). Vectơ vận tốc là một vectơ
hằng
C). Khoảng thời gian chất điểm quay được một vòng gọi là chu kỳ quay
1
D). Tần số và chu kỳ có mối liên hệ f =
T
32): Trong chuyển động tròn đều thì hướng của lực tác dụng:
A. cùng hướng với vận tốc
B. vuông góc với vận tốc
C. hướng tiếp tuyến với đường tròn
D. không có lực tác dụng
191
E
t
33) Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật:
A). Tỉ lệ với thời gian
B). Luôn thay đổi theo thời gian
C). Có đơn vò m/s
D). là
hằng số
34). Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trung cho:
A). Mức độ tăng hay giảm của vận tốc góc
B). Sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc
C). Sự nhanh hay chậm của chuyển động
D). Mức độ tăng hay giảm của vận tốc dài
35). Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính r, biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên
hệ giữa vận tốc dài,vận tốc góc,chu kỳ quay,và tần số của chuyển động?
2π
r
r
A). v = ω = 2πfr =
B).
T
v = ω = 2π 2 =
r
fr
T
C).
r
2π
r
D).
r
T
ω
2π
v = = 2πTr =
r
r
f
36). Trong chuyển động cong, phương của vectơ vận tốc tại mỗi điểm:
A). Trùng với phương của tiếp tuyến với quiõ đạo tại điểm đó
B). Không đổi theo thời
gian
C). Luôn hướng đến một điểm cố đònh nào đó
D). Vuông góc với
phương của tiếp tuyến với qũi đạo tại điểm đó
37) Một chiêc xe đạp chạy với tốc độ 36 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m.
1/ Tốc độï góc : A. 1000 rad/s
B. 0,1 rad/s
C. 100rad/s
D. 1 rad/s
2
2
2
2/ Gia tốc hướng tâm : A. 1000 m/s
B. 0,1 m/s
C. 100 m/s
D. 1 m/s2
38): Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là vật không thu gia tốc?
A. Chuyển động tròn đều
B. Chuyển động thẳng biến đổi đều
C. Chuyển động thẳng đều
D. Chuyển động thẳng đều và chuyểnđộng tròn đều
39) Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ ; AB = 36km nước chây với vận tốc 4
km/h. tính vận tốc tương đối của ca nô khi nước đứng yên.
A. 32km/h
B. 16 km/h
C. 12 km/h
D. 8 km/h.
40) : Một v\chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12km/h bỗng hãm phanh chuyển đọng thẳng
chậm dần đều sau 1min thì dừng lại. Tính gia tốc của xe? ( Chọn đáp số đúng)
A. 200 m/s2
B.2 m/s2
C. 0.5 m/s2
D. 0.55 m/s2
II. ĐỘNG LỰC HỌC
41): Một vật treo dưới lực kế, đầu trên của lực kế treo trên trần thang máy. Khi thang máy đi xuống
nhanh dần đều thì số chỉ của lực kế:
A. lớn hơn trọng lượng
B. nhỏ hơn trọng lượng
C. Bằng trọng lượng
D. bằng không
42) : Một vật khối lượng m = 25 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 2s đạt vận tốc 1m/s tính hợp
lực tác dụng lên vật.
A. 12,5 N
B. 50N
C. 25N
D. một kết quả khác.
α so với mặt phẳng ngang thì lực ma sát bằng
43) : Vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng góc
A. Fms = µ.mg
B. Fms = mgsin α
C. Fms = µ mgcos α
D. Fms = 0
v=
ω
π
= 2π =
fr
192
44): Tính gia tốc rơi tự do tại một điểm cách mặt đất một khoảng h bằng nửa bán kính trái đất (R). biết
gia tốc rơi tự do tại mặt đất g = 9,8 m/s2 .
A. 4,9 m/s2
B. 22.05 m/s2
C. 4,355 m/s2
D. 6,533 m/s2
45) : Gia tốc của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. gia tốc rơi tự do
B. góc nghiêng α
C. hệ số ma sát trượt µ
D. khối lượng m
46): ( Chọn câu sai ) A và B kéo co , A thắng B thì :
A. A kéo B lực lớn hơn B kéo A.
C. Lực kéo giữa hai người có độ lớn bằng nhau.
B. A thắng B là nhờ lực ma sát nghỉ
D. Sợi dây chòu lực căng bằng lực kéo của 1
người
47); Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc v 0 = 20 m/s hợp với phương ngang góc
α = 300 . tính độ cao cực đại mà vật đạt được :
A. 20m
B. 50m
C. 5m
D. 5 m/s
48). Câu nào sau đây là đúng?
A). Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được
B). Một vật bất kỳ chòu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển
động nhanh dần
C). Một vật có thể chòu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều
D). Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó
49). Hãy chọn câu đúng
Nếu một vật đang chuyển động mà bỗng nhiên tất cả các lực ngừng tác dụng lên vật thì:
A). Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều
B). Vật lập tức dừng lại
C). Vật chuyển động
chậm dần rồi dừng lại
D). Vật chuyển động
chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều
50). Đònh luật I Newtơn cho biết:
A). Nguyên nhân của trạng thái cân bàng của các vật
B). Mối liên hệ giữa lực tác
dụng và khối lượng của vật
C). Dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào
D). Nguyên nhân của
chuyển động
51). Một vật đang chuyển động với vận tốc tức thời v. Nêu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi,
khi đó vật sẽ:
A). Chuyển động nhanh dần đều
B). Dừng lại ngay
C). Chuển động chậm dần rồi mới dừng lại
D). Chuyển động thẳng đều với vận
tốc v
52). Lực hấp dẫn phụ thuộc vào:
A). Khối lượng riêng giữa của các vật
B). Khối lượng và khoảng cách giữa các vật
C). Môi trường giữa các vật
D). Thể tích của các vật
53). Hệ qui chiếu quán tính là hệ qui chiếu gắn trên vật:
A). Đứng yên so với trái đất
B). Chuyển động có gia tốc
so với vật
C). Là trái đất
D). Chuyển động thẳng đều so với trái đất
193
54). (Chon câu sai) Lực tác dụng và phản lực có những đặt điểm sau :
A). Xuất hiện và mất đi cùng lúc
B). là hai lực cùng loại
C). Lực và phản lực là hai lực cân bằng nhau D). Lực và phản lực không cân bằng nhau
55). Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?
A). Vật rơi trong không khí
B). Giũ quần áo cho sạch
bụi
C). Vật rơi tự do
D). Chiếc bè trôi trên sông
56). Khi lò xo bò giãn độ lớn của lực đàn hồi:
A). Càng giảm khi độ giãn giảm
B). Có thể tăng vô hạn
C). Không phụ thuộc vào độ giãn
D). Không phụ thuộc vào
bản chất của lò xo
57). Hãy chọn câu đúng Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào trái đất thì có độ lớn:
A). Bằng 0
B). Lớn hơn trọng lượng của hòn đá
C). Bằng trọng lượng của hòn đá
D). Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá
58). Thả vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, khi tan α > µt thì vật sẽ chuyển động:
A). Thẳng chậm dần đều
B). Thẳng biến đổi đều
C). Thẳng đều
D). Thẳng nhanh dần đều
59). Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có:
A). Khối lượng riêng rất lớn
B). Dạng hình cầu
C). Thể tích rất
lớn
D). Khối lượng rất lớn
60). Nguyên nhân xuất hiện ma sát là do:
A). Vật chuyển động có gia tốc
B). Mặt tiếp xúc sần sùi, lồi lõm hoặc bò biến dạng.
C). Vật đè mặnh lên giá đỡ
D). Các vật có khối lượng
61). Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giũa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa
chúng có độ lớn:
A). Giữ nguyên như cũ B). Tăng lên gấp bốn C). Tăng lên gấp đôi D). Giãm đi một nữa
62). Điều nào sau đây là sai khi nói về hệ số ma sát trượt?
A). Không có đơn vò
B). Không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
C). Phụ thuộc vào bản chất các bề mặt tiếp xúc
D). Phụ thuộc vào áp lực
của các vật lên mặt phẳng tiếp xúc
63). Một vật chuyển đôïng trên mặt phẳng nằm ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia
tốc của vật?
A). Gia tốc trọng trường
B). Độ lớn của lực tác dụng
C). Khối lượng của vật
D). Vận tốc ban đầu
64). Hiện tượng mất trọng lượng xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
A). Trên mặt trăng
B). Trong con tàu vũ trụ đang bay trên quiõ đạo
quanh trái đất
C). Trên ôtô
D). Trên tàu biển đang chạy rất xa bờ
65). (Chọn câu sai)
194
A. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
B. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bò biến
dạng
C. Vật đứng yên hiển nhiên có ma sát nghỉ tác dụng
D. Lực ma sát trượt xuất hiện cản trở sự
chuyển động
66). Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. kết luận nào sau đây là đúng?
A). Gia tốc của vật không thay đổi
B). Không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dung
lên vật cân bằng nhau
C). Vật không chòu tác dụng của lực ma sát
D). Vật chỉ chòu tác dụng
của trọng lực
67). Khi tác dụng lên một vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn:
A). Cùng hướng với ngoại lực
B). Cân bằng với ngoại lực theo phương song song
với mặt tiếp xúc.
C). Có giá trò xác đònh và không thay đổi
D). Cân bằng với trọng lực
68). Khi vật chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm là:
A). Một trong các lực tác dụng lên vật
B). Hợp lực của tất cả các lực tác dụng
lên vật
C). Thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm của q đạo
D). Nguyên nhân làm thay
đổi độ lớn của vận tốc
69). Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a , lực quán tính xác đònh bởi biểu thức:
A). Fq = ma
B). Fq = −ma
C). Fq= - ma
D). Fq= ma
70) : Một người đứng trên toa tàu đang chuyển động thẳng đều ném một hòn đá thẳng đứng lên cao, Hỏi
đá rơi ở vò trí nào ?
A. Rơi lệch về phía đuôi tàu.
C. rơi lệch về phía đầu tàu
B. Rơi đúng vò trí ném
D. Rơi lệch sang bên cạnh.
71) : Một người đứng trên toa tàu đang tăng tốc chuyển động nhanh dần đều ném một hòn đá thẳng đứng
lên cao, Hỏi đá rơi ở vò trí nào ?
C. Rơi lệch về phía đuôi tàu.
C. rơi lệch về phía đầu tàu
D. Rơi đúng vò trí ném
D. Rơi lệch sang bên cạnh.
72). Lực ma sát trượt có thể đóng vai trò là:
A). lực hướng tâm
B). lực quán tính
C). lực cản
D). lực phát động
73). Một vật dặt trên toa tàu đang chuyển động đều trên một đường vòng . Vật sẽ chòu tác dụng của lực
quán tính li tâm nếu hệ qui chiếu gắn với vật nào sau đây?
A). đường ray
B). vật bất kỳ
C). toa tàu
D). mạt đất
74). Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên mặt trăng và do mặt trăng
tác dụng lên trái đất?
A). hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B). Phương của hai lực này luôn thay đổi và không
trùng nhau
C). Hai lực này cùng chiều, cùng đọ lớn
D). Hai lực này cùng phương,
ngược chiều nhau
75). Đònh luật II Newtơn cho biết:
A). Mối liên hệ giữa lực tác dụng với khối lượng riêng và gia tốc của vật
B). Mối liên hệ giữa khối lượng và gia tốc của vật
C). Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động
D). Lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật
195
76). Một vật có khối lượng m = 10 kg trượt đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo F = 20 N có phương
nămg ngang. Cho g= 10 m/s2 ,Tính hệ số ma sát
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,2 N/m
D. 2
77) : Lực ma sát nào chỉ xuất hiện khi vật chuyển động :
A. Cả ba loại ma sát
C. Ma sát lăn và ma sát nghỉ
B. Ma sát trượt và ma sát lăn
D. Ma sát trượt và ma sát nghỉ
78): Các công thức sau công thức nào là công thức tính lực ma sát trượt:
A. Fms = k .N
C. Fms = k.mg
B. F ms = k.N
D. Cả ba công thức trên
79) : Một vật có khối lượng m = 2 kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng
nămg ngang. Tính lực ma sát tác dụng vào vật ( Chọn đáp số đúng) :
A. 20 N ,
B. 10 N
C. 0
D. 17,3 N
80): : Vật thả trượt đều trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang. Tính hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt phẳng nghiêng?
A. µ = a/ (gcosα ) - tanα
B. µ = tanα - a/ (gcosα )
C. µ = tanα + a/ (gcosα )
D. µ = tanα
TỈNH HỌC VẬT RẮN (HỌC KÌ II)
C©n b»ng cđa vËt r¾n díi t¸c dơng cđa 2 lùc vµ 3 lùc kh«ng
song song
Ch¬ng III
A) Lý thut
1) VËt r¾n lµ vËt mµ kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iĨm bÊt kú cđa vËt kh«ng ®ỉi(vËt kh«ng thay ®ỉi
h×nh d¹ng)
2) Gi¸ cđa lùc: §êng th¼ng mang vÐc t¬ lùc
3) Hai lùc trùc ®èi: Hai lùc cïng gi¸, ngỵc chiỊu ,cã ®é lín b»ng nhau
Hai lùc trùc ®èi cïng ®Ỉt vµo 1 vËt lµ 2 lùc c©n b»ng
4) Träng t©m cđa vËt r¾n: Lµ ®iĨm ®Ỉt cđa träng lùc. B»ng thùc nghiƯm ta cã thĨ x¸c ®Þnh ®ỵc
trong t©m cđa vËt ph¼ng ®ång tÝnh
5) §iỊu kiƯn c©n b»ng cđa vËt r¾n díi t¸c dơng cđa 2 lùc:
Hai lùc ph¶i lµ 2 lùc trùc ®èi (c©n b»ng).
VÝ dơ: VËt r¾n c©n b»ng khi treo bëi sỵi d©y hc vËt r¾n ®Ỉt trªn gi¸ ®ì n»m ngang. Riªng
®èi víi trêng hỵp vËt ®Ỉt trªn gi¸ ®ì th× gi¸ cđa träng lùc P ph¶i qua mỈt ch©n ®Õ
6) Cã 3 d¹ng c©n b»ng: BỊn ,kh«ng bỊn, phiÕm ®Þnh
7) Qui t¾c tỉng hỵp 2 lùc ®ång qui: Hai lùc ®ång qui lµ 2 lùc cã gi¸ c¾t nhau t¹i 1 ®iĨm
Trỵt 2 lùc trªn gi¸ cđa chóng ®Õn ®iĨm ®ång qui råi ¸p dơng qui t¾c hbh ®Ĩ t×m hỵp lùc
8) §iỊu kiƯn c©n b»ng cđa vËt r¾n díi t¸c dơng cđa 3 lùc kh«ng song song
Hỵp lùc cđa 2 lùc bÊt kú c©n b»ng víi lùc thø 3 ( ba lùc ph¶i ®ång ph¼ng vµ ®ång qui)
B) Bµi tËp
Bµi 1
Mét vËt cã khèi lỵng m=450g n»m yªn trªn mỈt nghiªng 1 gãc α =300 so víi mỈt ngang
1) TÝnh ®é lín cđa lùc ma s¸t gi÷a vËt vµ mỈt nghiªng vµ ¸p lùc cđa vËt lªn mỈt ph¼ng
nghiªng
2) BiÕt hƯ sè ma s¸t nghØ lµ 1. T×m gãc nghiªng cùc ®¹i ®Ĩ vËt kh«ng trỵt
HD: P.sin α 1= µ n N= µ n P.cos α 1
Bµi 2
196
Mét lß xo cã k=50 N/m ®Ỉt trªn mỈt ph¼ng nghiªng cã gãc nghiªng 300 ®Çu trªn treo 1
vËt khèi lỵng 200 g,®Çu díi cè ®Þnh, chiỊu dµi tù nhiªn lµ 50 cm, bá qua ma s¸t gi÷a vËt vµ
mỈt nghiªng. TÝnh chiỊu dµi cđa lß so vµ ph¶n lùc cđa mỈt nghiªng lªn vËt
Bµi 3
Mét qu¶ cÇu cã khèi lỵng 1 kg ®ỵc treo vµo têng nhê 1 sỵi d©y hỵp víi mỈt têng 1 gãc
450 .Bá qua ma s¸t ë chç tiÕp xóc gi÷a qu¶ cÇu vµ têng. T×m lùc c¨ng cđa d©y vµ ph¶n lùc cđa
têng lªn qu¶ cÇu
Bµi 4
Mét thanh AB ®ång chÊt khèi lỵng m=2 kg tùa trªn 2 mỈt ph¼ng nghiªng kh«ng ma s¸t víi
c¸c gãc nghiªng α =300 vµ β =600. BiÕt gi¸ cđa träng lùc cđa thanh ®i qua giao tun 0 cđa 2
mỈt nghiªng; g=10m/s2. T×m ¸p lùc cu¶ thanh lªn mçi mỈt ph¼ng nghiªng
B
HD: Thanh chÞu t¸c dơng cđa 3 lùc ®ång qui. §S: 10 N; 17 N
G
Bµi 5
A
Mét thanh gç ®ång chÊt khèi lỵng 3 kg ®Ỉt dùa vµo têng.
450
Do têng vµ sµn ®Ịu kh«ng ma s¸t nªn ngêi ta dïng d©y bc vµo
®Çu díi B cđa thanh råi bc vµo ch©n têng ®Ĩ gi÷ cho
C
thanh ®øng yªn. Cho OA = OB 3 ; g=10m/s2.
2
A
G
T×m lùc c¨ng T cđa d©y OB
HD: Tam gi¸c OCB ®Ịu v× HC=OH 3 tan OCH = 1/ 3
O
B
H
Chđ ®Ị 2: Qui t¾c hỵp lùc song song. §iỊu kiƯn c©n b»ng cđa vËt r¾n díi t¸c dơng cđa 3 lùc
song song
A) Lý thut
→
→
F
d
→
1) Qui t¾c hỵp 2 lùc song song cïng chiỊu: F=F1+F2; F thc mỈt ph¼ng chøa F1 ; F2 ; 1 = 2
F2 d1
Lu ý:+)Mn t×m hỵp lùc cđa nhiỊu lùc song song ta t×m hỵp lùc F12 cđa F1,F2 råi F123 víi
F3…
+) Ngỵc víi phÐp hỵp lùc lµ phÐp ph©n tÝch lùc (cã nhiỊu c¸ch ph©n tÝch)
2) §iỊu kiƯn c©n b»ng cđa vËt r¾n díi t¸c dơng cđa 3 lùc song song
§iỊu kiƯn: Hỵp lùc cđa 2 lùc bÊt kú c©n b»ng víi lùc thø 3 (F3=F1+F2)
3) Hỵp lùc cđa 2 lùc song song tr¸i chiỊu:
Song song cïng chiỊu víi lùc lín h¬n; cã ®é lín b»ng hiƯu ®é lín; gi¸ n»m trong mỈt ph¼ng
chøa 2 gi¸ cđa 2 lùc thµnh phÇn:
F1 d 2
=
( d1,d2 lµ kc¸ch tõ gi¸ cđa F ®Õn gi¸ cđa F1,F2)
F2 d 1
4) NgÉu lùc: HƯ 2 lùc song song ngỵc chiỊu,cïng ®é lín, t¸c dơng lªn 1 vËt
Khi vËt chÞu t¸c dơng cđa ngÉu lùc th× vËt sÏ quay, ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho t¸c dơng lµm quay
cđa ngÉu lùc gäi lµ m« mªn ngÉu lùc: M= F.d (d lµ kc¸ch gi÷a 2 gi¸ cđa 2 lùc)
B) Bµi tËp
Bµi 1:
Mét tÊm gç AB cã m= 10 kg dµi 1,2 m cã träng t©m G c¸ch A 0,4 m. TÊm gç ®Ỉt kª
lªn hai hßn g¹ch nhá ®Ỉt tai A vµ B. TÝnh c¸c lùc mµ tÊm gç t¸c dơng lªn 2 hßn g¹ch
20 cm
(g=10m/s2)
Bµi 2: Mét ngêi g¸nh 2 vËt cã m1=15 kg; m2=10 kg; ®ßn g¸nh dµi 1,5 m. Hái vai ngêi nµy
ph¶i ®Ỉt ë ®©u ®Ĩ ®ßn g¸nh c©n b»ng vµ vai chÞu 1 lùc lµ bao nhiªu? Bá qua klỵng ®ßn g¸nh
Bµi 3:
H·y x¸c ®Þnh träng t©m cđa 1 b¶n máng ®ång chÊt dµi 20 cm, réng 10 cm bÞ kht
®i 1 mÈu h×nh vu«ng c¹nh 5 cm
Bµi 4 H·y x¸c ®Þnh träng t©m cđa 1 b¶n máng ®ång chÊt h×nh trßn b¸n kÝnh R bÞ kht ®i 1
40
mÈu h×nh trßn b¸n kÝnh R/2 víi t©m cđa mÈu nµy ë trung ®iĨm cđa b¸n kÝnhcm
Bµi 5 X¸c ®Þnh vÞ trÝ träng t©m cđa 1 b¶n máng ®ång chÊt nh h×nh vÏ
10 cm
197
10 cm