Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.23 KB, 46 trang )
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SL nhận
Tổn thất
SL giao
1
AN
NGHĨA
3952000
3948113
2
CẦN
GIỜ
1505000
1500423
5,457,000
5,448,536
TỔNG CỘNG
SL nhận
kWh
%
3,887
0.10%
4,577
0.30%
8,464
0.16%
Tổn thất
SL giao
3809000
3806207
1499000
1494613
5,308,00
0
5,300,820
kWh
%
2,793
0.07%
4,387
0.29%
7,180
0.14%
Tổn thất do tiến độ thực hiện cơng trình ĐTXD : cơng trình ĐTXD
lưới điện bao gồm cải tạo và đầu tư xây dựng mới lưới điện, các cơng trình này
khi hồn tất đúng tiến độ sẽ giải quyết được tình trạng quá tải cục bộ, qua đó
giảm được tổn thất điện năng, cụ thể:
Các cơng trình cải tạo thay dây dẫn đường dây 110kV đã vận hành lâu năm,
có tiết diện 185mm2, 240mm2 bằng dây dẫn 400mm2 sẽ nâng khả năng tải
đường dây, đồng thời giảm được tổn thất.
Bảng so sánh tổn thất thực tế đường dây Phú Lâm-Lê Minh Xuân
hiện hữu và tổn thất kỹ thuật tính tốn khi thực hiện cải tạo tăng tiết diện
dây dẫn từ 240mm2 lên thành 400mm2.
Đườn
g dây
Dòn
g
định
mức
ở
35oC
Dòn
g tải
Tiết
diện
ro ở
30oC
L
(A)
(A)
mm
2
Ω/km
km
Hệ
số
lão
hóa
dây
dẫn
∆Pmax
Load
factor
(L)
Loss load
factor (LLF)
=0.3L+0.7L
kW
2
∆A
τ
∆A
(tổn thất
cả năm)
(tổn
thất
mỗi
tháng)
kWh
kWh
4,474,40
1
372,86
7
giờ
Tổn thất đường dây 110kV Phú Lâm-Lê Minh Xuân hiện hữu – dây dẫn AC240 (tiết diện 240mm2 )
Phú
LâmLê
Minh
Xuân
(180
PL)
632
607
240
0.132
0
7.9
8
1.3
546.96
0.96
0.93
8180.5
1
Tổn thất đường dây 110kV Phú Lâm-Lê Minh Xuân sau khi cải tạo tăng tiết diện dây dẫn từ 240mm2 lên 400mm2
Phú
LâmLê
Minh
905
607
400
0.077
0
7.9
8
1
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
503.26
0.67
0.52
4521.2
1
2,275,33
4
189,611
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Xn
(180
PL)
=> Qua kết quả tính tốn kỹ thuật thay đường dây 110kV Phú Lâm-Lê
Minh Xuân hiện hữu dây dẫn AC240 có tiết diện 240mm 2 bằng dây dẫn có tiết
diện 400mm2, thì cho ta thấy rẳng sản lượng tổn thất điện năng cả năm giảm đi
một nửa so với ban đầu (4,474,401 # 2,275,334), giảm đi sản lượng tổn thất
điện năng trong năm la 49,15% so với sản lượng tổn thất ban đầu khi chưa thay
dây dẫn có tiết diện 400mm2.
Các cơng trình trạm nguồn 220kV/110kV mới đưa vào vận hành sẽ giải quyết
được tình trạng tình trạng quá tải cục bộ các đường dây 110kV trong khu vực,
giảm được khoảng cách các đường dây 110kV truyền công suất từ nguồn đến
các trạm 110kV.
Các cơng trình trạm 110kV đưa vào vận hành tại khu vực phụ tải: giảm được
tình trạng quá tải cục bộ MBT tại các trạm 110kV lân cận, và giảm tổn thất
đường dây trung thế do thu ngắn được khoảng cách truyền công suất trên các
đường dây trung thế đến phụ tải.
Tổn thất do sự cố lưới điện : sự cố làm phát sinh hồ quang điện, gây
ngắn mạch với dòng hàng kA làm tổn thất điện năng trong thời gian xảy ra sự
cố, ngoài ra đối với các sự cố kéo dài thì phải thực hiện chuyển tải để xử lý sự
cố cũng gây tổn thất điện năng do quá tải cục bộ đường dây 110kV và các trạm
110kV lân cận.
2.1. Tổn thất lưới điện truyền tải năm 2015:
a. Kết quả thực hiện công tác giảm TTĐN năm 2015:
Lưới điện truyền tải 110kV, 220kV khu vực TP. Hồ Chí Minh nhận nguồn từ 13
TBA 220kV Cầu Bông, Củ Chi, Hóc Mơn, Cát Lái, Tao Đàn, Thủ Đức, Phú Lâm,
Nhà Bè, Vĩnh Lộc tạm, Bình Chánh, Bình Tân, Hiệp Bình Phước, Tân Định với
tổng công suất là 7000MVA, chiều dài đường dây cấp điện cho toàn Thành phố là
688,301km đường dây 110kV và 99,924km đường dây 220kV. Trong đó tỷ lệ điện
năng tổn thất và thương phẩm truyền tải năm 2015 của lưới điện như sau:
- Tỷ lệ tổn thất trong năm 2015 là 0,53% giảm so với cùng kỳ 0,11% (cùng
kỳ 0.64%) và giảm so với chỉ tiêu 0,12% (chỉ tiêu 0,65%)
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Sản lượng điện thương phẩm trong năm 2015 của Công ty đạt 20.880
triệu kWh, đạt 102,8% kế hoạch Tổng Công ty giao năm 2015 (20.300 triệu
kWh), tăng 8,2% so với cùng kỳ 2014.
b. Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu tổn thất năm
2015:
Tỉ lệ tổn thất lưới điện truyền tải 110kV khu vực TPHCM năm 2015 của
Cty LĐCT là 0.53%, thấp hơn 0.11% so với cùng kỳ năm 2014 và 0.12% chỉ
tiêu tổn thất do Tổng công ty giao (0.65%).
Một số nhân tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng trong năm là:
Tổn thất do sai số hệ thống được khắc phục: một số trạm có tổn thất cao
do sai số hệ thống đo đếm như TI sử dụng chung core, TU khơng đạt mức vận
hành…
Bán kính cấp điện được rút ngắn: cơng tác đóng điện đưa các trạm vận
hành tại các vị trí phụ tải cao, góp phần rút ngắn bán kính cấp điện, giảm tải
đường dây giảm tổn thất điện năng trên lưới điện truyền tải.
Tổn thất do hệ số cosphi thấp: cơng tác lắp hồn tất các giàn tụ bù tại các
trạm cũng đã được cải thiện.
c. Chương trình thực hiện giảm TTĐN năm 2016
Để đạt được chỉ tiêu của tập đồn đề ra cho nội dung giảm tởn thất điện
năng hằng năm, Công ty Lưới điện cao thế đã đưa ra chương trình hành động
cụ thể :
-
Kiện tồn và nâng cao hiệu quả hoạt động bộ máy giảm TTĐN:
Tiếp tục hồn thiện bộ máy làm cơng tác giảm tổn thất điện năng từ cấp
Phòng đến cấp Đội QLLĐCT;
Tổ chức và nâng cao năng lực bộ máy làm công tác giảm tổn thất điện
năng, phân công công việc, nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, cá nhân làm cơng
tác giảm tổn thất và có xem xét gắn kết trách nhiệm cho từng nhiệm vụ được
giao;
Tăng cường thực hiện đào tạo bồi huấn nâng cao năng lực, nghiệp vụ cho
cán bộ, nhân viên làm công tác giảm tổn thất điện năng;
Phát động thi đua, khen thưởng các đơn vị thực hiện tốt công tác giảm tổn
thất điện năng.
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Giảm thểu sai sót trong việc đo ghi chốt chỉ số:
Quản lý chặt chẽ công tác giao nhận điện năng đầu nguồn và thương
phẩm giao cho các Công ty Điện lực:
Kiện tồn lại quy trình chốt số và ký nhận chỉ số với các đơn vị nhận điện
nhằm tránh sai lệch, giả mạo, sửa đổi chỉ số chốt gây ảnh hưởng đến sản lượng
điện giao nhận giữa các bên giao nhận;
Phối hợp với các đơn vị giao nhận điện đầu nguồn, các Công ty Điện lực
giao nhận thương phẩm thực hiện gắn mới, kiểm tra, kiểm chứng toàn bộ hệ
thống, thiết bị đo đếm ranh giới theo đúng quy định tại Thông tư 32.
Thực hiện thay thế kịp thời thiết bị, hệ thống đo đếm không đạt chỉ tiêu vận
hành và thực hiện truy thu truy hoàn theo đúng quy định.
Thực hiện xác lập các vị trí đo đếm dự phòng với các đơn vị giao nhận điện, để
thuận tiện trong việc tính tốn sản lượng điện truy thu trong trường hợp điện kế
bị hư hỏng.
Quản lý hiệu suất khu vực:
Việc tính tốn và xác định hiệu suất khu vực lưới điện là một công cụ hiệu
quả nhằm phát hiện kịp thời các khu vực có tổn thất cao, rà sốt và phát hiện kịp
thời sản lượng bất thường tại các điểm đo, từ đó có giải pháp xử lý khắc phụ và
giảm tổn thất kịp thời.
Trong năm qua, công tác này ln được tăng cường thực hiện, theo đó đã
thực hiện tính tốn phân vùng tổn thất trạm, tổn thất đường dây, tổn thất khu
vực để có đánh giá so sánh với tổn thất kỹ thuật.
Năm 2016, Công ty sẽ tiếp tục áp dụng công nghệ thông tin trong công tác
tính tốn hiệu suất khu vực lưới điện thơng qua chương trình thu thập số liệu đo
đếm từ xa và chương trình quản lý vận hành trạm với các chương trình PSS/E,
PSS/ADEPT;
Tập trung từ đầu năm 2016 cho cơng tác giảm tổn thất tại các trạm,
đường dây, khu vực có tổn thất cao.
Công tác thu thập thông số vận hành, sản lượng giao nhận tại các trạm
biến áp:
Đến cuối năm 2015 hệ thống thu thập số liệu đo đếm xa đã tương đối hồn
chỉnh tại các trạm do Cơng ty quản lý, do đó cơng tác trọng tâm năm 2016 là
phải thực hiện theo dõi vận hành hệ thống đo đếm xa được ổn định và liên tục,
kịp thời phát hiện và khắc phục ngay khi có bất thường hư hỏng nhằm tránh
gián đoạn thời gian dài.
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phối hợp với Cơng ty CNTT Điện lực TP. HCM, hồn chỉnh chương trình
quản lý vận hành trạm và phối hợp đưa vào chương trình các cơng thức tính
tốn hiệu suất khu vực lưới điện đường dây và trạm biến áp.
Công tác bồi huấn, tun truyền:
Thực hiện tính tốn và giao chỉ tiêu tổn thất cho từng Đội QLLĐCT dựa
vào chỉ tiêu tổn thất Tổng Công ty giao, nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả
trong công tác giảm tổn thất điện năng của từng Đội QLLĐCT;
Nghiên cứu và hướng dẫn các Đội các cơng thức tính tốn tổn thất đối với
dây siêu nhiệt, cáp ngầm,…để theo dõi và kiểm sốt;
Phát động phòng trào thi đua, khen thưởng cho các cá nhân, tập thể thực
hiện đạt chỉ tiêu Công ty giao;
Tổ chức họp định kỳ hang tháng Ban Chỉ đạo giảm TTĐN để rà sốt tình
hình thực hiện và triển khai thực hiện các hiệu quả các giải pháp giảm tổn thất
điện năng chung của tồn Cơng ty.
-
Giảm thiểu sai số do hệ thống đo đếm:
Định kỳ hằng năm kết hợp với đơn vị giao nhận điện đầu nguồn, đơn vị
nhận điện từ các Công ty Điện lực, thực hiện kiểm định các điện kế ranh giới
nhằm phát hiện kịp thời các sai sót do điện kế gây ra;
Hồn tất cơng tác nâng cấp hệ thống đo đếm ranh giới đầu nguồn lên CCX
0.2 đúng quy định của Bộ Công thương;
Đối với hệ thống đo đếm lắp mới, phải đảm bảo đúng thiết kế lắp đặt hệ
thống, bao gồm các thiết bị đo đếm (TU, TI, điện kế,…), thiết bị giám sát từ xa
đạt cấp chính xác, được niêm phong kẹp chì và có giá trị định mức phù hợp với
phụ tải;
Thực hiện xin chỉ đạo của Tổng công ty về hệ thống đo đếm 15-22kV đảm
bảo đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn vận hành trước khi tham gia thị trường điện bán
buôn;
-
Công tác giảm tổn thất kỹ thuật:
Quản lý vận hành:
Theo dõi cosϕ các lộ tổng trung thế các trạm 110kV, đảm bảo cosphi lộ
tổng > 0.98, và có giải pháp xử lý kịp thời khi cosphi thấp hơn quy định;
Chuẩn hóa lại dung lượng bù vị trí bù cho tất cả các giàn tụ bù hiện hữu và
khắc phụ các giàn tụ hư hỏng để đưa trở lại khai thác;
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tính tốn vận hành tối ưu đối với các trạm có 2 MBT (phân bố phụ tải đều
các MBT, đặc biệt cân bằng pha, chất lượng điện áp bằng chế độ vận hành tự
động bộ OLTC, có kế hoạch đáng giá các MBT vận hành lâu năm, tổn thất cao,
…);
Tính tốn ngừng vận hành các MBT vận hành non tải vào các giờ thấp
điểm, ngày nghỉ để giảm tổn thất non tải MBT;
Tính tốn và dự đốn được khả năng tăng giảm tổn thất đối với việc
chuyển phụ tải nguồn tạm thời hoặc lâu dài để có nhận định chính xác hơn về
tổn thất khu vực được chuyển tải;
Không để quá tải dường dây, máy biến thế bằng việc theo dõi thơng số vận
hành lưới điện, tình hình tăng trưởng phụ tải để có kế hoạch vận hành, cải tạo
lưới điện hợp lý không để quá tải đường dây, trạm biến áp lưới điện;
Không vận hành MBT bị lệch pha: định kỳ hằng tháng phải theo dõi phụ
tải từng pha, dòng điện trung tính I 0, thực hiện cân pha khi dòng I0 lớn hơn 15%
dòng trung bình của 3 pha;
Kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị và lưới điện đảm bảo thiết bị đúng tiêu
chuẩn vận hành, không để các mối nổi, các chỗ tiếp xúc xấu gây phát nóng, gia
tăng tổn thất, từng bước loại dần các thiết bị khơng tin cậy, độ chính xác thấp,
tổn thất cao bằng việc thay mới các thiết bị có hiệu suất cao, tổn thất thấp đặc
biết là các MBT 110kV các thiết bị đo lường, TU, TI, công tơ điện;
Hạn chế tối đa sự cố lưới điện bằng cách thực hiện tốt công tác quản lý kỹ
thuật, quản lý vận hành nhằm ngăn ngừa tối đa sự cố, đảm bảo lưới điện khơng
bị sự cố duy trì;
Thực hiện tính tốn tổn thất kỹ thuật lưới điện định kỳ hang tháng để đánh
giá chính xác nguyên nhân tổn thất và giải pháp giảm tổn thất hợp lý;
Chuẩn hóa dữ liệu đầu vào để nâng cao độ tin cậy kết quả tính tốn các bài
tốn: trào lưu cơng suất, tổn thất kỹ thuật, dung lượng và vị trí lắp đặt tụ bù,
điểm dừng tối ưu của chương trình PSS/E.
Đầu tư xây dựng cải tạo lưới điện:
Đẩy nhanh tiến độ thực hiến các công trình SCL, ĐTXD đường dây và
trạm biến áp 110kV thuộc kế hoạch năm 2016 để giảm quá tải đường dây và
trạm biến áp, đồng thời đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng phụ tải là 5-10% năm.
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong năm 2016, đẩy nhanh tiến độ đóng điện các cơng trình thay dây nâng
tiết diện hoặc các cơng trình đóng điện trạm 220kV nhằm giảm tải lưới điện khu
vực.
* Kết quả thực hiện giảm TTĐN 02 tháng đầu năm 2016 tại Công ty
LĐCT như sau:
- Sản lượng điện thương phẩm 02 tháng đầu năm 2016 đạt 3.101 triệu
kWh, đạt 14,3% kế hoạch Tổng Công ty giao năm 2016 (21.560 triệu kWh),
tăng 13,4% so với cùng kỳ 2015 (2.734 triệu kWh).
- Tỷ lệ tổn thất trong 02 tháng đầu năm 2016 là 0,52% tăng so với cùng
kỳ 0,03% (cùng kỳ 0.49%) và giảm so với chỉ tiêu 0,05% (chỉ tiêu 0,57%).
2.2 Một số bài tốn về tính tốn tổn thất kỹ thuật đường dây điển
hình:
a.Cơ sở tính tốn:
Cơ sở tính tốn dựa trên các thông số kỹ thuật đường dây đang vận hành và
phụ tải đường dây được thu thập trong 2 tháng đầu năm 2016
Cơng thức tính tốn:
Sản lượng tổn thất (kWh)
∆A= ∆P * τ
Trong đó:
Tổn hao cơng suất trên đường dây (kW):
∆P= ( Icđtb * Imax * R)/1000
Thời gian quy đổi trong một tháng (30 ngày):
τ = LLF * 24 * 30 ()
Điện trở đường dây:
R= Số mạch * Chiều dài * ro
Hệ số tổn thất:
LLF =0.3L+0.7L2
Hệ số tải:
L= Icđtb/Imax
Icđtb : Dòng điện trung bình trong một ngày (A).
Imax: Dòng điện cực đại trong một ngày (A).
ro : Điện trở dây dẫn.
Số liệu tính tốn:
Bài tốn 1: Tính tốn tổn thất kỹ thuật tại một số đường dây có phụ tải trung
bình, thấp điểm, cao điểm và sử dụng dây có tiết diện 240mm và 440mm với
nhiều chủng loại như AC, ACSR, TGACSR, ...
Kết quả tính tốn như sau:
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
178
CÁT
LÁI SAO
MAI
171 CÁT
LÁI
172 CÁT
LÁI
Cát Lái Thủ Đức
Đông
(171
TĐĐ)
Cát Lái Thủ Đức
Đông
-172
173
PHÚ
LÂM CHỢ
LỚN
171 CHỢ
LỚN TRƯỜN
G ĐUA
172
TRƯỜ
NG
ĐUA HỊA
HƯNG
Phú
Lâm Chợ
Lớn 2
(173PL
)
Chợ Lớn Trường
Đua
Trường
Đua
-Hòa
Hưng
(172
HH)
Thủ
Đức Vikimco
T25
(176TĐ
)
176
THỦ
ĐỨC XA LỘ
173
PHÚ
ĐỊNH HÙNG
VƯƠN
Vikimco
- Xa Lộ
(172+
135XL)
PHÚ
ĐỊNH HÙNG
VƯƠNG
Loại dây dẫn
AC
240/32
AC
240/32
AC
240/32
GTACS
R
240/25
ACSR
795/26
ACSR
795/26
ACSR
795MC
M/26
AC
240/32
ACSR
795/26
Tiết diện
185
240
240
240
400
400
400
400
400
Số mạch
1
1
1
1
1
1
1
1
1
L
5.17
9.97
9.97
5.10
2.29
1.98
0.55
3.43
6.10
ro ở 30oC
0.116
0.116
0.116
0.108
0.069
0.069
0.319
0.069
0.069
Hệ số lão
hóa dây dẫn
1
1
1
1
1
1
1
1
1
R
0.82
1.6
1.16
0.55
0.616
0.14
0.17
0.24
0.42
Dòng định
mức ở 30oC
…
…
…
1046
798
540
725
7.25
I cđtb (tháng
1)
12
100
86
574
641
242
593
593
641
Imax (tháng
1)
18
180
105
618
696
293
590
590
696
∆P (KW)
0.53
62.37
211.24
29.03
182.86
247.84
562.69
0.67
0.56
0.82
0.93
0.83
1.01
1.01
0.92
0.51
0.38
1.39
0.88
0.87
0.73
1.01
1.01
0.87
368
275.56
1002.51
635.41
626.4231
57
522.22
726.236
7596
726.236
7596
626.42
157
Load factor
(L)
Loss load
factor (LLF)
=0.3L+0.7L2
τ
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
31.29
587.22
0.92
798
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
∆A
196
17,187
31368.7
373,126
.18
132,326
15,159.
12
132,800
Nhận xét, đánh giá:
- Kết quả tính tốn cho thấy đối với các đường dây có phụ tải cao như
Phú Định – Hùng Vương, Bến Thành – Hùng Vương việc sử dụng dây
400mm mang lại hiệu quả giảm TTĐN đáng kể so với đường dây Phú
Lâm – Chợ Lớn. Do đó việc nâng cấp đường dây Phú Lâm – Chợ Lớn
có tiết diện cao hơn sẽ giảm được một phần tổn thất của đường dây.
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
179,989
352,48
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bài tốn 2: Tính tốn hiệu quả của các cơng trình nâng cấp đường dây
giai đoạn 2015-2016 theo kế hoạch triển khai của Cơng ty, điển hình tại các
tuyến dây Chánh Hưng – Phú Định, NR Vĩnh Lộc, Thủ Đức – Linh Trung 2, kết
quả tính tốn cụ thể như sau:
STT
Đoạn đường dây
1
CHÁNH HƯNG
- PHÚ ĐỊNH
HIỆN HỮU
NÂNG CẤP
2
ACSR 795/26
XLPE 1200
Tiết
diện
400
1200
Số
mạc
h
2
2
L
ro ở
30oC
1.90
0.06
9
1.90
0.05
2
0.46
0.13
0
R
I
cđtb
Imax
∆P
(kW)
141.00
1
0.2619
377
476
106.38
1
0.1976
377
476
Load
factor
(L)
0.79
0.79
NR VĨNH LỘC
HIỆN HỮU
NÂNG CẤP
3
Loại dây dẫn
Hệ
số
lão
hóa
dây
dẫ
n
ACSR 795/26
ACSR 795/26
240
400
2
2
0.46
41.26
1
0.1192
292
395
21.94
0.06
9
1
0.063
292
395
8.33
0.13
0
1
2.1591
262
268
8.33
0.06
9
1
1.148
262
268
0.74
0.74
THỦ ĐỨC LINH TRUNG 2
HIỆN HỮU
NÂNG CẤP
ACSR 795/26
ACSR 795/26
240
400
2
2
454.80
241.87
Đoạn đường dây CHÁNH HƯNG – PHÚ ĐỊNH:
- Sản lượng điện năng tổn thất khi chưa nâng cấp là 824,367 kWh.
- Sản lượng điện năng tổn thất sau khi đã nâng cấp từ dây dẫn có tiết diện nhỏ
sang dây dẫn có tiết diện lớn hơn là 621,973 kWh.
=> Sản lượng điện năng tổn thất giảm 202,394 kWh, tương đương 24.55%.
Đoạn đường dây NR VĨNH LỘC:
- Sản lượng điện năng tổn thất khi chưa nâng cấp là 215,401 kWh.
- Sản lượng điện năng tổn thất sau khi đã nâng cấp từ dây dẫn có tiết diện nhỏ
sang dây dẫn có tiết diện lớn hơn là 114,554 kWh.
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy
0.98
0.98
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
=> Sản lượng điện năng tổn thất giảm 100,847 kWh, tương đương với 46.82%.
Đoạn đường dây THỦ ĐỨC – LINH TRUNG 2:
- Sản lượng điện năng tổn thất khi chưa nâng cấp là 3,781,304 kWh.
- Sản lượng điện năng tổn thất sau khi đã nâng cấp từ dây dẫn có tiết diện nhỏ
sang dây dẫn có tiết diện lớn hơn là 2,646.000 kWh.
=> Sản lượng điện năng tổn thất giảm 1,770,338 kWh, tương đương 30%.
Việc áp dụng phương pháp nâng cấp điện áp từ dây dẫn có tiết diện nhỏ
sang dây dẫn có tiết diện lớn rất có hiệu quả, giảm một lượng điện năng tổn thất
đáng kể. Từ đó, góp phần giảm tổn thất cho tồn lưới điện khu vực, đáp ứng chỉ
tiêu tổn thất Tổng công ty giao cho Công ty Lưới điện cao thế.
2.3. Một số loại đường dây khác:
Về đường dây còn có dây cáp ngầm và dây siêu nhiệt:
Các thành phần tổn thất trong cáp ngầm 110kV bao gồm:
-Tổn hao điện môi: Wd, tổn hao này phụ thuộc vào vật liệu cách điện và không
thay đổi.
-Tổn hao đồng trong lõi dẫn của cáp: Wc, tổn hao này phụ thuộc chủ yếu vào
dòng tải.
-Tổn hao vỏ (sheath) và các màn chắn (screen): Ws, phụ thuộc chủ yếu vào
dòng tải.
Tổng tổn hao trong cáp ngầm 110kV là :
W = W d + Wc + Ws
= + RI2 + λ1 . RI2
Để tính tốn được tổn thất trong cáp, cần phải có các thơng số sau:
-
Điện trở DC ở 20oC hoặc điện trở DC ở 90oC
Điện trở AC ở 90oC
Nhiệt độ vận hành của lõi cáp (θ) khi mang dòng tải theo u cầu HSMT:
• Nếu nhà thầu phát biểu thì khó kiểm tra.
• Nếu lấy theo IEC qui định cho cách điện XLPE thì θ = 90oC (tất cả
các nhà thầu phải đáp ứng nhiệt độ này)
Người thực hiện: Mai Trần Bảo Duy